K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Còn nếu đúng đề thì giải như sau:

Tổng số khối nước gia đình đó dùng trong tháng là: 32*5=160m3

Mỗi người dùng 32m3 sẽ phải ap giá theo mục số 3, lớn hơn 6m3

=> Tổng số tiền theo hóa đơn sẽ là: 160*11400=1824000 đồng

Tiền phí thuế VAT là: 1824000*5%=91200 đồng

Tiền phí bảo vệ môi trường là: 1824000*10%=182400 đồng

Tổng tiền phải trả là: 1824000+91200+182400=2097000đồng

Đáp số: 2.097.000đồng

18 tháng 5 2018

Chắc đề nhầm.

Tổng 5 người sử dụng hết 32m3 thì đúng hơn

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2...
Đọc tiếp

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2 Mức 4: Tính cho số điện thứ 201 đến 300, mỗi số đắt hơn 500 đồng so với mức 3 Mức 5: Tính cho số điện thứ 301 đến 400, mỗi số đắt hơn 250 đồng so với mức 4 Mức 6: Tính cho số điện thứ 401 trở lên, mỗi số đắt hơn 80 đồng so với mức 5 Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10 % thuế giá trị gia tăng (thuế VAT). Tháng vừa rồi nhà bạn Công dùng hết 147 số điện và phải trả 252 725 đồng.

Hỏi mỗi số điện ở mức 1 giá bao nhiêu tiền.

Giúp mik bài này vs, thanks very much <3

0
NV
24 tháng 4 2020

Gia đình B sử dụng trung bình: \(\frac{32}{5}=6,4\) (m3/người/tháng) nên phải trả tiền ở mức 3

Do đó tổng số tiền phải trả:

\(11400.32.\left(1+0,05+0,1\right)=419520\) đồng