K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2020

- Khẳng định: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh” Tác giả muốn nói rằng vốn chi thức văn hoá sâu sắc của Bác ít có ai sánh kịp.
- Để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại:
+ Đi nhiều nơi tiếp xúc nhiều nền văn hoá cả phương Tây và phương Đông.
+ Học tập ngôn ngữ nước ngoài. Nói và viết thạo nhiều tiếng: Pháp, Anh, Nga, Hoa…
- Làm nhiều nghề ở nhiề nước, qua công việc, lao động với sự cần cù chịu khó học tập ở mọi lúc mọi nơi qua đó bác đã tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến mức uyên thâm.
- Nền tange văn hoá dân tộc tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nước ngoài không chịu ảnh hưởng một cách thụ động. Học tập những cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán những cai hạn ch, tiêu cực.
- Tất cả những ảnh hượng quốc tế được Bắc nhào nặn với văn hoá dân tộc trở thành một phong cách rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũn rất mới và hiên đại.
- Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại.
 

14 tháng 9 2020

ý kiến của mình nha.nếu đúng cho mình 10 k đúng với ạ

25 tháng 9 2021

Nghị luận (nếu đề muốn hỏi là phương thức biểu đạt).

Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. (2) Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. (3)Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. (4) Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả...
Đọc tiếp

Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. (2) Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. (3)Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. (4) Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.(5) Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không lay chuyển được Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.

(Ngữ văn 9- Tập 1)

1.  Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?

2.  Theo em, “điều kì lạ” trong phong cách Hồ Chí Minh được nói đến trong câu văn 5 là gì? Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong câu văn để nhấn mạnh “điều kì lạ” ấy?

3.  Dựa trên nội dung đoạn trích, em hãy giải sao Bác lại vốn hiểu biết sâu rộng đến như vậy?

5.T    ìm quan hệ từ có tác dụng liên kết các câu 4 với câu 5 trong đoạn văn trên?

Từ “Người” trong câu 3 thay thế cho từ ngữ nào câu 2?

0
Đọc đoạn trích sau:“Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau:“Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.” (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2019) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Xác định một phép liên kết được sử dụng trong các câu sau: Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Câu 3 (1,0 điểm): Ở phần trích trên, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người? Câu 4 (1,0 điểm): Em rút ra được điều gì cho bản thân về tinh thần ham học hỏi từ Bác? (Trình bày ngắn gọn từ 3 – 5 dòng)

GIÚP VỚI Ạ.>

1
31 tháng 5 2021

Câu 1:

Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà

Câu 2:

Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.

Phép nối: Nhưng

Phép lặp: Người

Câu 3:

Tham khảo nha em:

Từ trong đoạn trích, em đã thấy được nhân cách của Bác chính là sự kết hợp hài hòa giữa cái gốc là hồn cốt dân tộc bất biến và sự hiện đại, văn minh của những nền văn hóa phương Tây mà Bác đã tiếp xúc. Từ đó, tâm hồn, phong cách sống và thái độ sống của Người chính là sự kết hợp giữa cái hồn cốt dân tộc và sự hiện đại, văn minh, tốt đẹp của phương Tây, vừa bình dị, vừa hiện đại

Các bạn giúp mình nhé:Phần 1:      Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình nhé:

Phần 1:

      Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách Việt Nam, một lối sống bình dị rất Việt Nam, rất Phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”

Phần 2:

 “….Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một

vị vua hiền nào ngày trước lại sống tới mực giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ tới các vị

hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức

                   “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

                                 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao...”

        Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa làm cho khác đời, hơn đời mà đây là một lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”

Câu 1: Em hãy cho biết đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của văn bản đó?

Câu 2 : Ở phần 1, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người?

Câu 3: Ở phần 1, Xác định hai danh từ được sử dụng như tính từ trong phần trích dẫn và cho biết hiệu quả nghệ thuật của cách dùng từ ấy.

Câu 4: Ở phần 2:

  a. Em hãy giải nghĩa các từ, cụm từ phong cáchdanh nho, di dưỡng tinh thần

  b. Phân biệt nghĩa của các từ: thanh đạm và thanh cao.

  c. Qua đoạn trích trên, tác giả khẳng định một nét đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh?

  d.Kể tên 2 tác phẩm viết về Bác trong chư­ơng trình ngữ văn THCS.  Nêu rõ tên tác giả của mỗi văn bản em vừa kể tên?      

0
Cho đoạn văn sau:         Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. (2) Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. (3)Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. (4) Người cũng...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

         Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. (2) Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. (3)Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. (4) Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.(5) Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không lay chuyển được Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.

(Ngữ văn 9- Tập 1)

1.  Theo em, “điều kì lạ” trong phong cách Hồ Chí Minh được nói đến trong câu văn 5 là gì? Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong câu văn để nhấn mạnh “điều kì lạ” ấy?

2. 

1.  Tìm quan hệ từ có tác dụng liên kết các câu 4 với câu 5 trong đoạn văn trên?

Từ “Người” trong câu 3 thay thế cho từ ngữ nào câu 2?

 

1

1. Theo em "điều kì lạ" được nói đến là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người... nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.

Tác giả sử dụng biện pháp liệt kê cùng biện pháp điệp cấu trúc "rất... rất..."

2. Quan hệ từ có tác dụng liên kết câu (4) và (5) là: Nhưng

Từ "Người" trong câu 3 thay thế cho "chủ tịch Hồ Chí Minh"