K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I.      PHẦN ĐỊA LÍ1.   Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu-  Phân biệt thời tiết và khí hậu.-  Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất.-  Nêu biểu hiện và biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu.2.   Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước-  Nêu được các thành phần của thủy quyển.3.   Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà-   Trình...
Đọc tiếp

I.      PHẦN ĐỊA LÍ

1.   Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

-  Phân biệt thời tiết và khí hậu.

-  Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất.

-  Nêu biểu hiện và biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu.

2.   Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

-  Nêu được các thành phần của thủy quyển.

3.   Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

-   Trình bày đặc điểm sông và hồ. Kể tên một số dòng sông và hồ lớn ở Việt Nam và trên Thế giới.

-   Trình bày đặc điểm nước ngầm và băng hà. Có ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt trên Trái đất.

4.   Bài 21: Biển và đại dương

-  Nêu và xác định trên bản đồ các đại dương Thế giới.

-  Trình bày được các dạng vận động của nước biển và đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển)

5.     Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất

- Trình bày đặc điểm các tầng đất, thành phần của đất, các nhân tố hình thành đất và sự phân bố một số nhóm đất chính trên Trái đất.

1
10 tháng 3 2022

cần bài nào mới nhờ thôi nha

10 tháng 3 2022

làm tất mấy cái gạch đầu dòng ạ!

17 tháng 2 2022

-thời tiết là:trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể được xác định bằng nhệt độ,đọ ẩm,mưa,mây,gió,...thời tiết luôn thay đổi

-khí hậu ở 1 nơi là tổng hợp các yếu tố thời tiết(nhiệt độ,độ ẩm,lượng mưa,gió,...)của nơi nào đó,trong 1 thời gian dài và trở thành quy luật.

-điểm khác nhau:thời tiết là trong 1 khoảng thời gian dài và luôn thay đổi;khí hậu là trong 1 khoảng thời gian dài và trở thành quy luật 

-biến đổi khí hậu là:sự thay đổi của khí hậu trong 1 khoảng thời gian dài do tác động của con người

-biểu hiện của biến đổi khí hậu là:sự nóng lên toàn cầu,mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tưởng thủy văn cực đoan(bảo,lũ lụt,hạn hán,..)

-biện pháp:+sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

+sử dụng phương tiện giao thông công cộng

+hạn chế dùng túi ni-lon

+tích cực trồng cây xanh

+bảo vệ rừng

+tăng cường áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào cuộc sống để hạn chế,khắc phục những tác động của thiên tai cũng như biến đổi khí hậu

 
17 tháng 2 2022
Người ta không biết mới vô đây hỏi chứ đây là ứng dụng học tập mà
17 tháng 2 2022

-thời tiết là:trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể được xác định bằng nhệt độ,đọ ẩm,mưa,mây,gió,...thời tiết luôn thay đổi

-khí hậu ở 1 nơi là tổng hợp các yếu tố thời tiết(nhiệt độ,độ ẩm,lượng mưa,gió,...)của nơi nào đó,trong 1 thời gian dài và trở thành quy luật.

-điểm khác nhau:thời tiết là trong 1 khoảng thời gian dài và luôn thay đổi;khí hậu là trong 1 khoảng thời gian dài và trở thành quy luật 

-biến đổi khí hậu là:sự thay đổi của khí hậu trong 1 khoảng thời gian dài do tác động của con người

-biểu hiện của biến đổi khí hậu là:sự nóng lên toàn cầu,mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tưởng thủy văn cực đoan(bảo,lũ lụt,hạn hán,..)

-biện pháp:+sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

+sử dụng phương tiện giao thông công cộng

+hạn chế dùng túi ni-lon

+tích cực trồng cây xanh

+bảo vệ rừng

+tăng cường áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào cuộc sống để hạn chế,khắc phục những tác động của thiên tai cũng như biến đổi khí hậu

15 tháng 3 2022

Tham khảo
 

- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày.

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than.

- Tham gia các hoạt động môi trường do trường/lớp/nơi ở tổ chức.

- Tham gia ngày môi trường, giờ Trái Đất.

- Tái chế các sản phẩm từ nhựa như chai lọ hoặc quần áo cũ.

- Đi bộ tới trường, đi xe đạp hoặc đi xe công cộng,…

15 tháng 3 2022

biến đổi khí hậu sẽ bị:

- Nhiệt độ tăng, hạn hán

- Mất đa dạng sinh học và phá hủy hệ sinh thái

- Băng tan

-Bão, lũ lụt

-Gây thiệt hại về kinh tế

tham khảo

Một trong những người biểu diễn.

- Siên NÓNG LÊ TOÀN Cầu;

- MẠCH NÀU MÁY ĐÂU;

- Gia Đăng Các.

Một số nhạt nhám

- Sạc Tụng Thổi.

- Sử dụng Phương Phương Nam Giao Thông Cành Còng;

- Hạn Chân Tinh Ni-Lông;

- Tích Cực Quý Xanh, Bảo tàng, ...

2 tháng 3 2023

Khí hậu ở một nơi tổng hợp các yếu tố thời tiết ( nhiệt độ , độ ẩm , lượng mưa , gió ,... ) của nơi đó , trong một thời gan dài và trở thành quy luật .

Những hành động để tránh biến đổi khí hậu :

+ Trồng nhiều cây 

+ Hạn chế dùng túi ni-lông

+ Bảo vệ rừng 

+ Dùng phương tiện công cộng 

 

 

 

 

Tui ko copy của ai nha

11 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu

- Sự nóng lên toàn cầu;

- Mực nước biển dâng;

- Gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.

Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu:

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng;

- Hạn chế dùng túi ni-lông;

- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...

 

 

5 tháng 5 2024

thời tiết trở nên ngày càng khắc nghiệt

nước biển dâng cao và dần ấm lên

nền nhiệt độ thay đổi liên tục

 

tiết kiệm năng lương

trông cây xanh

sử dụng các phương tiện ít ô nhiễm

mua sắm thông minh

giảm thiểu rác thải

hạn chế thực phẩm từ thịt

sử dụng năng lượng tái tạo

tham gia tuyên truyền vận động✿

11 tháng 2 2023

*Biểu hiện của biến đổi khí hậu:

 

- Nhiệt độ trên Trái Đất thay đổi

- Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, hạn hán, sấm sét,... ngày càng xảy ra nhiều hơn.

- Mực nước biển tăng cao.

*Nguyên nhân:

 

- Do các nhà máy, xí nghiệp xả khí thải vào bầu khí quyển.

- Do khai thác than đá quá mức.

- Chặt cây rừng quá mức.

- Cháy rừng.

- Hiệu ứng nhà kính.

- Xả rác bừa bãi.

*Biện pháp:

 

- Không đốt rừng, phá rừng để làm nương rẫy.

- Các nhà máy, xí nghiệp không nên xả khí thải quá mức.

- Tuyên truyền cho người dân về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Không xả rác thải ra môi trường.

 

8 tháng 5 2016

Nguyên nhân:

- Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

Biện pháp bảo vệ: Không vứt rác bừa bãi, vận động mọi người giữ gìn môi trường, ngày 28/3 tham gia tắt điện một giờ vào lúc 20 giờ, trồng cây xanh, thu gom giấy vụn...

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100 năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2 độ 

8 tháng 5 2016

 Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ 

31 tháng 3 2016

nguyên nhân dẫn tới o nhiểm nguồn sông: Thải nước thải chưa được xử lí, xả rác xuống sông,...

Biện pháp hạn chế sự ô nhiểm nguồn nước sông là không xả rác xuống sông, không thải nước thải bẩn chưa được xử lí xuống nguồn sông.

4 tháng 10 2016

-Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn sông 

   + Thả rác xuống sông 

   + Nhiêu công ty chế biến thai rác ra sông 

- bien Pháp hạn chế 

   + Ngăn cấm các công ty thải rác xuống sông 

   + Nhắc nhở và khuyên mọi người không vứt rác xuống sông