K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Lời giải:

Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.

=> Khi nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng và ngược lại.

10 tháng 4 2017

Đáp án A

18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k) a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1. b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng? c)...
Đọc tiếp

18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k)

a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1.

b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng?

c) Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao khi tăng áp suất của hệ lên gấp đôi nhưng nhiệt độ của hệ vẫn giữ nguyên không đổi? 19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

20. Phản ứng H2 + I2 à 2HI có năng lượng hoạt hoá bằng 171,71 kJ/mol. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi có mặt chất xúc tác năng lượng hoạt hoá bằng 130,68 kJ/mol ở 300K? Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,314 J/K.mol.

0
3 tháng 5 2023

12 tháng 3 2018

H 2 + Cl 2  → 2HCl

Khi nồng độ (áp suất) các khí càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.

1 tháng 6 2019

Fe 3 O 4  + 4 H 2  →3Fe + 4 H 2 O

Chỉ có nồng độ (áp suất) của  H 2  ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vì  Fe 3 O 4 là chất rắn. Nồng độ (áp suất) của  H 2  tăng thì tốc độ phản ứng tăng

26 tháng 7 2017

CaC O 3  + 2HCl → Ca Cl 2 + H 2 O + CO 2

Khi dung dịch HCL có nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2

=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2

=> Nếu nồng độ của H2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng gấp đôi