Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể một nhiễm 2n=23NST. Thể ba nhiễm 2n=25NST. Thể tam bội 3n=36NST . Thể tứ bội 4n=48NST
- Đây là đột biến dị bội.
- Số lượng NST sau đột biến là: \(2n+1=33(NST)\)
Tam bội (3n): 3n=36 NST
Tứ bội (4n): 4n=48 NST
Lục bội (6n): 6n=72 NST
Cửu bội (9n): 9n=108 NST
Thập nhị bội (12n): 12n= 144 NST
Tam nhiễm (2n+1): 2n+1= 25 NST
Một nhiễm (2n-1): 2n-1 = 23 NST
Một nhiễm:
36-1=35(NST)
Tam nhiễm:
36+1=37(NST)
Tam bội:
36.\(\dfrac{3}{2}\)=54(NST)
Tứ bội:
36.2=72(NST)
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
1. đột biến lệch bội về số lượng NST.
2.xảy ra ở 1 hay vài cặp NST tương đồng.
3,4,5,6,7
+ Thể không nhiễm (2n – 2)
+ Thể một nhiễm (2n – 1)
+ Thể một nhiễm kép (2n – 1 – 1)
+ Thể ba nhiễm (2n + 1)
+ Thể bốn nhiễm (2n + 2)
8. Thể một (2n – 1)
9.Thể ba (2n + 1)
10.Thể bốn (2n + 2)
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Ở một loài thực vật có 2n = 24 =>n=12 NST
+ Số lượng NST của loài này ở thể tứ bội (4n)=12.4=48 NST
+ Số lượng NST của loài này ở thể lục bội (6n)=12.6=72 NST