K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2014

Chú ý làm thêm các câu 33-36.

23 tháng 12 2014

Gốc C3H3* mạch vòng: 

Định thức thế kỷ: D = . Cho D = 0, tìm được: x1 = x2 = 1; x3 = 2. Suy ra: E1 = E2 = \(\alpha-\beta\) (suy biến bậc 2); E3 = \(\alpha-2\beta\).

Giản đồ năng lượng: 

Để xây dựng khung phân tử cần phải tìm các hàm sóng, tính mật độ điện tích qr, bậc liên kết prs, chỉ số hóa trị tự do Fr. (xem lại bài giảng trên lớp).

1 tháng 3 2015

Tôi cũng thế ông ạ 

23 tháng 6 2015

Đề thi gồm 4 câu hỏi, nội dung nằm trong phần nhiệt động học.

17 tháng 12 2014

Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?

Bài làm :

Ta có :

Thời gian bán hủy  T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\)  => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99%  H2Olà :

  \(t_{99\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :

  \(t_{80\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút

 

18 tháng 12 2014

Câu 40 /

Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.

Bài làm :

Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :

\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)

Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :

 
\(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31 
 
Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%

 

30 tháng 4 2015

Quá trình chậm đông là quá trình khi hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ kết tinh mà vẫn chưa xuất hiện kết tinh. Để loại bỏ quá trình chậm đông đó thì hoặc là đưa mầm tinh thể vào để hoặc là khuấy trộn, trong bài thí nghiệm người ta chọn cách là khuấy trộn.

9 tháng 2 2015

Không phải dựa vào từ tính mà dựa vào số e độc thân.

9 tháng 2 2015

độ bội là gì ak? thầy có thể giải thích rõ hơn cho e và các bạn biết đc ko ajk?

 

26 tháng 12 2014

Gõ vào word trước rồi copy paste lên web là được.

26 tháng 12 2014

thầy xem giúp e các bài đi ạ, câu 50 có bạn làm rồi nên e ko up lên nữa. 

câu 20. tự nhiên cho KLR của 2 chất đó vào e ko hiểu? e nghĩ là thời gian lắng trong nc chính là thời gian dịch chuyển thì sao cần dùng đến KLR, thầy có thể làm mẫu đc ko ạ? 

giữa kì e đc dưới 3, và e đã làm btap, hi vọng e sẽ đc lên đến 3 đ. :D

 

18 tháng 10 2015

Trong trường hợp này không xảy ra phản ứng.

28 tháng 12 2014

ln (độ hấp phụ)= lnK+ 1/N nhân ln C

28 tháng 12 2014

Mình vẫn chưa hiêu lắm cậu có thể đăng bài giải của bài này lên được không,cảm ơn bạn