K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2015

Vậy tức là Peter là người đã hái trộm táo của trường và còn làm gãy cả cành, còn thầy giáo trẻ là người đã hôn chị gái Peter ở dưới gốc cây sồi già. Đúng ko?

22 tháng 3 2016

đúng rồi còn gì nữa !

 Chuộc lương tâmCách đây hơn hai chục năm, hồi tôi học cấp III, đồng hồ đeo tay còn là thứ xa xỉ và khan hiếm. Một hôm, thằng bạn cùng bàn sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh, nó đeo đồng hồ rồi xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp phục lăn.Chỉ vài hôm sau đã thấy mấy thằng khác cùng lớp đua nhau sắm đồng hồ đeo tay. Ngay cả trong giấc mơ tôi cũng ao ước...
Đọc tiếp

 

Chuộc lương tâm

Cách đây hơn hai chục năm, hồi tôi học cấp III, đồng hồ đeo tay còn là thứ xa xỉ và khan hiếm. Một hôm, thằng bạn cùng bàn sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh, nó đeo đồng hồ rồi xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp phục lăn.

Chỉ vài hôm sau đã thấy mấy thằng khác cùng lớp đua nhau sắm đồng hồ đeo tay. Ngay cả trong giấc mơ tôi cũng ao ước được như chúng nó: sắm một chiếc đồng hồ để mọi người trông thấy mà thèm.

Hôm chủ nhật, tôi về nhà chơi. Lấy hết lòng can đảm, tôi nói với mẹ: "Mẹ ơi, con muốn mua một cái đồng hồ đeo tay, mẹ ạ!"

Mẹ tôi trả lời: "Con này, nhà mình đến cháo cũng sắp sửa chẳng có mà ăn nữa, lấy đâu ra tiền để sắm đồng hồ cho con?"

Nghe mẹ nói thế, tôi rất thất vọng, vội quáng quàng húp hai bát cháo rồi chuẩn bị về trường. Bỗng dưng bố tôi hỏi: "Con cần đồng hồ làm gì thế hả?"

Câu hỏi của bố nhen lên một tia hy vọng trong lòng tôi. Rất nhanh trí, tôi bịa ra một câu chuyện: "Hồi này lớp con đang học ngày học đêm để chuẩn bị thi đại học, vì là lớp cuối nên bây giờ chúng con lên lớp không theo thời khoá biểu của trường nữa, cho nên ai cũng phải có đồng hồ để biết giờ lên lớp."

Nói xong, tôi nôn nóng chờ bố trả lời đồng ý, thế nhưng bố tôi chỉ ngồi xổm ngoài cửa chẳng nói câu nào.

Trở về ký túc xá nhà trường, tôi chẳng còn dám nằm mơ đến chuyện sắm đồng hồ nữa. Thế nhưng chỉ mấy hôm sau, bất chợt mẹ tôi đến trường, rút từ túi áo ra một túi vải hoa con tý rồi mở túi lấy ra một chiếc đồng hồ mác Thượng Hải mới toanh sáng loáng.

Tôi đón lấy nó, đeo ngay vào cổ tay, trong lòng trào lên một cảm giác lâng lâng như bay lên trời. Rồi tôi xắn tay áo lên với ý định để mọi người trông thấy chiếc đồng hồ của mình.

Thấy thế, mẹ tôi liền kéo tay áo tôi xuống rồi bảo: "Con này, đồng hồ là thứ quý giá, phải lấy tay áo che đi để giữ cho nó khỏi bị sây xước chứ! Con nhớ là tuyệt đối không được làm hỏng, lại càng không được đánh mất nó đấy! Thôi, mẹ về đây."

Tôi tiễn mẹ ra cổng trường rồi hỏi: "Sao nhà mình bỗng dưng lại có tiền thế hở mẹ?" Mẹ tôi trả lời: "Bố mày bán máu lấy tiền đấy!"

Bố đi bán máu để kiếm tiền mua đồng hồ cho tôi? Trời ơi! Đầu óc tôi quay cuồng, ngực đau nhói. Tiễn mẹ về xong, tôi tháo chiếc đồng hồ ra, bọc kỹ mấy lớp vải như cũ cất vào cái túi con tý mẹ đưa.

Ngay hôm ấy, tôi hỏi thăm các bạn xem có ai cần mua đồng hồ mới không. Các bạn hỏi tôi tại sao có đồng hồ mà lại không đeo, tôi bảo tôi không thích. Họ chẳng tin, cho rằng chắc hẳn đồng hồ của tôi có trục trặc gì đấy, vì thế chẳng ai muốn mua nó.

Cuối cùng tôi đành phải nhờ thầy chủ nhiệm lớp giúp tôi tìm người mua đồng hồ và thành thật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho thầy nghe, vừa kể vừa nước mắt lưng tròng.

Thầy chủ nhiệm nghe xong bèn vỗ vai tôi và nói: "Đừng buồn, em ạ. May quá, thầy đang cần mua một chiếc đồng hồ đây, em để lại nó cho thầy nhé!" Thầy trả tôi nguyên giá, còn tôi thì dùng số tiền đó nộp hai tháng tiền ăn ở nhà ăn tập thể.

Có điều khó hiểu là sau đó chưa bao giờ tôi thấy thầy chủ nhiệm đeo đồng hồ cả. Mỗi lần tôi hỏi tại sao thì thầy chỉ cười không nói gì.

Về sau tôi thi đỗ đại học rồi ra trường và làm việc ở một tỉnh lị xa quê. Câu chuyện chiếc đồng hồ kia cứ mãi mãi đeo bám ám ảnh tôi.

Trong một dịp về quê thăm gia đình, tôi tìm đến nhà thầy chủ nhiệm cũ và hỏi chuyện về chiếc đồng hồ ấy. Thầy tôi bây giờ đã già, tóc bạc hết cả. Thầy bảo: "Chiếc đồng hồ vẫn còn đây."

Nói rồi thầy mở tủ lấy ra chiếc túi vải hoa nhỏ xíu năm nào mẹ tôi đưa cho tôi. Thầy mở túi, giở từng lớp vải bọc, cuối cùng chiếc đồng hồ hiện ra, còn mới nguyên !

Tôi kinh ngạc hỏi: "Thưa thầy, tại sao thầy không đeo nó thế ạ?" Thầy chủ nhiệm từ tốn trả lời: "Thầy đợi em đến chuộc lại nó đấy!"

Tôi hỏi tiếp: "Thưa thầy, vì sao thầy biết em sẽ trở lại xin chuộc chiếc đồng hồ ạ?" Thầy bảo: "Bởi vì nó không đơn giản chỉ là chiếc đồng hồ, mà điều quan trọng hơn, nó là lương tâm của một con người."

đã bao giờ các bạn đòi hỏi bố mẹ như thế chưa ?

4
9 tháng 7 2015

Lê Quang Phúc: Dô duyên vừa phải thôi chứ, người ta đăng thì kệ người ta đi.

9 tháng 7 2015

người ta muốn gửi hay làm j thì kệ người ta chứ

Quyền lực của lời khenNhững lời động viên, khích lệ có sức nặng gấp nhiều lần lời trách móc. Biết cách khen ngợi, phát huy sức mạnh của lời khen đúng lúc và chân tình chính là thể hiện sự tôn trọng người khác một cách tinh tế nhất.New York tráng lệ và sôi động, cuộc sống và tất cả những gì được chứng kiến ở đây khiến một đứa trẻ chín tuổi như tôi cảm thấy sợ hãi. Ba...
Đọc tiếp

Quyền lực của lời khen

Những lời động viên, khích lệ có sức nặng gấp nhiều lần lời trách móc. Biết cách khen ngợi, phát huy sức mạnh của lời khen đúng lúc và chân tình chính là thể hiện sự tôn trọng người khác một cách tinh tế nhất.

New York tráng lệ và sôi động, cuộc sống và tất cả những gì được chứng kiến ở đây khiến một đứa trẻ chín tuổi như tôi cảm thấy sợ hãi. Ba tôi đã cố gắng xin cho tôi vào học tại một trường học nhỏ cách nhà không xa.

Những ngày tháng đầu tiên ở trường mới, tôi hoàn toàn cô độc. Tất cả học sinh đều xa lánh thay vì giúp đỡ tôi hòa nhập. Thậm chí khi tôi chủ động làm quen, chúng bỏ đi, chẳng thèm nhếch mép sau khi đã ném về phía tôi những cái nhìn chế giễu, miệt thị. Vài đứa lớn còn tụ tập lại để bắt nạt tôi.

Tôi lờ mờ hiểu rằng ở đây chẳng ai ưa một đứa trẻ da đen con nhà nghèo, gầy gò và quê mùa như tôi cả. Suốt ba tháng, tâm lý sợ hãi và bị bỏ rơi khiến tôi gần như đứng bét lớp, mặc dù chương trình học đối với tôi chẳng khó khăn gì.

Thế nhưng, sau kỳ nghỉ đông mọi sự đã khác khi thầy Sean tới. Thầy được phân công chủ nhiệm lớp tôi thay cho thầy Paul bị nằm viện. Thầy rất nghiêm khắc, nhưng không nặng lời với bất kỳ ai. Dần dần lớp học trở nên có trật tự hơn, và những rắc rối của tôi cũng giảm đi nhiều. Có một điều tôi cảm thấy được an ủi, đó là thầy Sean cũng là người da đen.

Một ngày, đó là ngày mà tôi chẳng thể nào quên, khi thầy Sean công bố kết quả thi giữa kỳ. Thầy nhìn khắp cả lớp, từng người một, và khi tới tôi, thầy dừng lại thật lâu làm tôi cảm thấy run sợ. Nhưng rồi thầy vui vẻ nói: “Bài thi này các em làm rất tốt, nhưng luôn có một người làm tốt nhất. Thầy hoan nghênh tất cả các em”. Khỏi phải nói lúc đó tôi vui như thế nào, vì tất cả các lần thầy Paul đọc điểm thi tôi đều bị than phiền.

Cuối buổi học, thầy nói tôi ở lại. Tôi sợ, rụt rè đến bên thầy, ấp úng: “Thưa thầy…”. “Ồ, Joe, hôm nay em là người làm bài tốt nhất đấy, tuyệt lắm!”. Tôi òa khóc, cái điều mà tôi chưa từng làm từ khi tới đây. Thầy Sean ôm tôi vào lòng: “Đừng sợ, cố gắng lên, có thầy luôn bên em”.

Những lời của thầy Sean đã làm thay đổi cuộc đời tôi. Lúc nào trong đầu tôi cũng có hình ảnh của thầy đang cổ vũ cho tôi. Và tôi trở lại là tôi, học sinh xuất sắc nhất lớp vào cuối năm học đó, giống như khi tôi còn ở Chicago.

Năm sau, thầy Sean lại ra đi khi thầy Paul khoẻ trở lại. Nhưng lúc nào tôi cũng thấy như có thầy ở bên, và năm đó, cũng như những năm về sau, tôi luôn là người đứng đầu lớp.

Mãi sau này, khi tôi học đại học, khi tôi bảo vệ luận án tiến sĩ, và ngay giờ đây khi tôi đang đứng giảng bài trước hàng trăm sinh viên của một trường đại học danh tiếng, không khi nào tôi quên được hình bóng thầy.

Hôm qua, tôi mừng đến phát khóc khi biết được địa chỉ của thầy sau 40 năm xa cách. Tôi đã lái xe một mạch 300km tới thăm người thầy mà tôi kính yêu nhất đời.

Gặp lại thầy, tôi bật khóc, những kỷ niệm ngày đó bỗng sống lại như mới. “Ồ, Joe – thầy nói hệt như 40 năm trước – em vẫn yếu đuối như ngày nào”. Tôi lặng người khi nghe thầy kể: “Hôm đó, bài làm em chỉ được điểm B, nhưng em đã cố gắng. Nhìn vào em, thầy thấy lại mình nhiều năm trước. Khi đó, một lời động viên của cô giáo đã giúp thầy vượt qua tất cả. Thầy đã tin rằng em cũng vậy, đó là lý do mà thầy gọi em ở lại hôm ấy. Và thầy không lầm”.

Một lời khen đúng lúc mới kỳ diệu làm sao !

1
8 tháng 9 2015

hay quá bạn. đăng nữa đi

Thần ĐồngCó một chú bé thần đồngMới tròn sáu tuổi hanh thông mọi điềuKiến thức khoa học cực siêuThông minh sáng dạ rất nhiều thứ hayNhà trường quyết định thế nàyĐích thân hiệu trưởng ra tay kiểm hàngNếu đúng là khách hạng sangThăng liền mấy lớp cả làng cùng vuiToán, văn tất cả đủ rùiKiến thức xã hội ngọt bùi chơi khôngThằng bé vốn trí thần đồngChơi hay như vậy ai không...
Đọc tiếp

Thần Đồng

Có một chú bé thần đồng
Mới tròn sáu tuổi hanh thông mọi điều
Kiến thức khoa học cực siêu
Thông minh sáng dạ rất nhiều thứ hay
Nhà trường quyết định thế này
Đích thân hiệu trưởng ra tay kiểm hàng
Nếu đúng là khách hạng sang
Thăng liền mấy lớp cả làng cùng vui
Toán, văn tất cả đủ rùi
Kiến thức xã hội ngọt bùi chơi không
Thằng bé vốn trí thần đồng
Chơi hay như vậy ai không bao giờ
Hiệu trưởng nháy mắt cho cô
Tới phiên cô hỏi tôi chờ xem sao
Bắt đầu cô mở màn chào
Một câu cực dễ thế nào cũng ngon:
"Càng lớn càng nhỏ là con?" (Con gì càng lớn càng nhỏ?)
Ông thầy hiệu trưởng hết hồn chịu thua
"Thưa cô, chính nó con cua
Mẹ em đi chợ vẫn mua nó mà"
Cô hỏi em tiếp nữa nha:
"Trong quần em có, cô là lại không
Thầy đừng có trợn mắt trông
Lắng nghe xem nó thần đồng nói chi."
Ông thầy mặt xanh như di
Thằng bé đủng đỉnh "dạ hai túi quần"
Tiếp tục cô hỏi đến chân
"Chân cô hai cái, giữa là cái chi"
Thầy kia mặt tái như chì
Phát này thì chết, thì đi chứ còn
Nhưng thầy thua đứa trẻ con
"Giữa chân, đầu gối tròn tròn của cô"
Tiếp tục cô nói bô bô
"Ông thầy hiệu trưởng rất tồ phải không
Bây giờ cô hỏi đến lông
Câu này cực khó thầy trông đây này
Đàn bà mái tóc rất dày
Môi son, mắt biếc đỏ hây má hồng
Nhưng mà đố bé thần đồng
Ở đâu lại có lông xoăn nhất nào?"
Hiệu trưởng chẳng biết làm sao
Run như cầy sấy thều thào thảm thương
Thằng bé thì chẳng vấn vương
Trả lời một phát là "phường Phi châu"
Cô giáo tiếp tục hỏi ngầu:
"Bây giờ em nói ở đâu trong người...
Của cô ẩm ướt cả đời?"
Hiệu trưởng nghe thấy héo tươi móc mồm
Thằng bé vẫn cứ ôn tồn
"Cái mà cô hỏi trong mồm đấy thôi
Lưỡi cô ẩm ướt cả đời"
Mọi người nghe thấy cùng cười ầm lên
Đúng là thằng bé rất hên
Câu nào cũng đúng chẳng rên như thầy
Hiệu trưởng vội vã xua tay
Em thông minh quá, đến thầy cũng thua
Cô hỏi từ nãy tới giờ
Bao nhiêu câu hỏi, thầy sai bét nhè
Bây chừ thầy mới nhắn nhe
Em thông minh lắm vào liền cấp hai.

Xin Online Math cho em đăng câu này để các bạn đều có tiếng cười vui vẻ

4
6 tháng 1 2016

hay,bài này đạt đến trình độ gây cảm xúc vui tươi , cười sằng sặc

6 tháng 1 2016

Thần Đồng cao siêu.Hay .Rất hay

Lớn lên Vova đi làm bác sĩ, một hôm găp một bệnh nhân rất khó tính và không ai dám làm việc mà anh ta yêu cầu.Vova gặp và gọi anh ta đến bệnh viện,anh chàng bước vào bệnh viện, đòi giải phẫu cái…ấy của anh ta cho dài đụng đất và trả trước một khoản tiền lớn. Sau khi đuợc chụp thuốc mê, anh ta không còn biết gì.Hôm sau tỉnh lại, nhìn thấy đôi chân của mình đã bị cắt cụt tới...
Đọc tiếp

Lớn lên Vova đi làm bác sĩ, một hôm găp một bệnh nhân rất khó tính và không ai dám làm việc mà anh ta yêu cầu.
Vova gặp và gọi anh ta đến bệnh viện,anh chàng bước vào bệnh viện, đòi giải phẫu cái…ấy của anh ta cho dài đụng đất và trả trước một khoản tiền lớn. Sau khi đuợc chụp thuốc mê, anh ta không còn biết gì.
Hôm sau tỉnh lại, nhìn thấy đôi chân của mình đã bị cắt cụt tới tận bẹn, anh ta cự nự bác sĩ.
Bác sĩ Vova từ tốn trả lời : “Anh muốn cái …ấy dài đụng đất mà, anh xem xem nó có đụng đất chưa ? “
Thầy giáo nói với Vova:
- Vova, Em hãy mời ông của em đến gặp tôi!
- Dạ, ý thầy muốn mời “ông bố” của em? Vova trả lời:
- Không, mời ông nội của em. Tôi muốn chỉ cho ông ấy xem bố em đã phạm những lỗi gì trong vở bài tập về nhà của em.

6
19 tháng 3 2016

Cho hỏi: đây có phải toán ko?

19 tháng 3 2016

cái này là toán hay truyện?

4 tháng 9 2015

bọn mày ngu si mới ko hiểu biết gì

4 tháng 9 2015

mày khôn hơn ai mà nói tụi tao ngu si hả con kia vũ nguyên

16 tháng 11 2015

avt250025_60by60.jpg

Đặng Tuấn Hưng ngu mới đúng , anh ta ít tuổi bố nên bố anh ta chết trước là đúng rồi !!!!!!!

 

Còn  avt42338_60by60.jpg  vu tien dat thì hay thật , phần này có Đố vui gì đâu , phải là " Giải trí " mới đúng chứ !!!!!!!!

22 tháng 8 2015

sao anh chàng này giốt thế anh ta chết trước cơ mà

3 + 3 = ?Đó mn bài gì đây nha :{ Verse 1 }Anh và tôi thật ra gặp nhau và quen nhau cũng đã được mấy nămMà chẳng có chi lời hỏi thămRằng giờ này đã ăn sáng chưa ?Ở bên ấy nắng hay mưa ?Anh và tôi thật ra MmMmm mải me nhìn lén nhauVà không một ai nói nên câuRằng người ơi tôi đang nhớ anhVà anh có nhớ tôi không ?{ Pre - Chorus }Tôi ... từ lâu đã thích anh rồiChỉ mong hai ta thành đôi{ Chorus }Anh nhà...
Đọc tiếp

3 + 3 = ?

Đó mn bài gì đây nha :

{ Verse 1 }

Anh và tôi thật ra gặp nhau và quen nhau cũng đã được mấy năm

Mà chẳng có chi lời hỏi thăm

Rằng giờ này đã ăn sáng chưa ?

Ở bên ấy nắng hay mưa ?

Anh và tôi thật ra MmMmm mải me nhìn lén nhau

Và không một ai nói nên câu

Rằng người ơi tôi đang nhớ anh

Và anh có nhớ tôi không ?

{ Pre - Chorus }

Tôi ... từ lâu đã thích anh rồi

Chỉ mong hai ta thành đôi

{ Chorus }

Anh nhà ở đâu thế ?

Cứ tới lui trong tim tôi chẳng nhớ đường về ah

Cứ khiến cho tôi ngày đêm phải khóc rồi cười vì nhớ một người

Khiến trái tim tôi lâu nay tương tư về anh đấy

Chỉ muốn anh có thể nghe được hết tâm tư này

Nhưng lại sợ anh từ chối

Muốn nói rồi lại thôi ...

Nên anh và tôi vẫn thế

Hooh Hooh Hooh x 3

Hey nhà anh ở đâu thế ?

Chẳng cần để ý người khác nói nhưng gì

Anh hoàn toàn không sao nhưng đôi lúc thật ích kỷ

Anh thật sự thích em

Anh muốn tiến tới làm quen

Nhưng do đôi lần ngốc nghếch đã chẳng dám gọi tên

Anh muốn điều gì anh cũng không biết

Nhưng hãy cứ gọi nó là tình yêu đê

Em ơi em à nhà em ở đâu thế ?

Sao cứ tới tới lui lui trong tim anh chẳng nhớ đường về 

Gios lay cành trúc la đà

Em có muốn về nhà với anh không ?

Anh ngỏ lời em lại " Ái chà chà "

Chắc trong đầu đang suy nghĩ tôi thì về cùng anh

Nhưng nó là thính hay thật

Lời em nói toàn thứ đường mật

Không đi bên anh em chắc vẫn hạnh phúc

Bởi vì anh chẳng có gì

Chỉ là một thằng chân đất thôi ...

Tôi ... từ lau đã thích anh rồi

Chỉ mong hai ta thành đôi

Nhà anh ở đâu ?

Cứ tới lui trong tim tôi chẳng nhớ đường về ah

Cứ khiến cho tôi ngày đêm phải khóc rồi cười vì nhớ một người

Khiến trái tim tôi lâu nay tương tư về anh đấy

Chỉ muốn anh có thể nghe hết tâm tư này

Nhưng lại sợ anh từ chối

Muốn nói rồi lại thôi...

Nên anh và tôi vẫn thế

Ấp úng mấy câu thương nhau nhưng chẳng nói gì 

Nên anh và tôi vẫn thế

Vẫn chẳng thể đi bên nhau cùng chung lối về

Thật buồn ghê...

Hooh Hooh Hooh x3

Hey anh nhà ở đâu thế ?

Ai nhanh mk tk cho nhé

 

 

 

22
4 tháng 6 2019


3+3=6

bài anh nhà ở đâu thế

3+3=6

trao đổi k nha và kb nha

học tốt

11 tháng 7 2015

Đây đâu có nói zề toán học . Ở đây ng` ta có nội quy là chỉ đk đăng những cái liên wan đến toám học

11 tháng 7 2015

Đầu giờ toán, thầy giáo ra câu đố: “Thầy hỏi các em, tách loại thì gọi là gì?”.

- Thưa thầy là phân loại ạ!

- Thế tách từ là gì?

- Là phân từ ạ!

- Còn tách số là gì ?

Cả lớp ngơ ngác nhìn nhau…

- Các em mở sách, hôm nay chúng ta sẽ học…”phân số”.