K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cái đề kì cục quá ;-;

Thầy An nặng số kg là

\(60-10+10=60\left(kg\right)\) 

S tiếp xúc là

\(30.2=60\left(cm^2\right)\) 

Áp suất là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{\left(60.10\right)}{60}=\dfrac{600}{60}=10\left(Pa\right)\)

Thầy An nặng số kg là

\(60-10=50\left(kg\right)\) 

S tiếp xúc 2 bàn chân là

\(30.2=60cm^2\) 

Áp suất thầy An là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50.10}{60}=\dfrac{500}{60}=8,33333333\)

Trọng lượng của thầy Dũng là

\(\left(60+5-7\right).10=580N\) 

Áp suất khi tiếp xúc = 2 chân

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{580}{0,05}=11600\left(Pa\right)\)

sửa 30cm^2 né khong phải 0,05m^3

12 tháng 1 2022

Áp suất thầy An tác dụng lên sàn 1 chân nhà :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{2,5.10^{-3}}=200000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Áp suất thầy An tác dụng lên sàn 2 chân nhà :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{5.10^{-3}}=100000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

12 tháng 1 2022

Mình vẫn chưa hiểu cho lắm ak

Áp suất khi đứng 1 chân là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60.10}{0,25:2}=\dfrac{600}{0,125}=75\left(Pa\right)\) 

Áp suất khi đứng 2 chân

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,25}=2400\left(Pa\right)\)

sửa 0,25m^3=0,25m^2 né

2 tháng 9 2016

a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)

Trọng lượng của vật là

P=10.m=400 ( N)

Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là

p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)

b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)

DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là

\(5.10^{-4}\). 4=  \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))

Trọng lượng của bàn là

P=10.m= 60 ( N)

 Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là

p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)

 

 

 

2 tháng 9 2016

a) 60 cm2 = 6x10-3 m2

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)

b) 5cm2=5x10-4 m2

p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)

25 tháng 12 2021

Trọng lượng của thầy Giang là:

P = F = 10.m = 80. 10 = 800 ( N )

Đổi: 40 cm2 = 0,004 m2

Diện tích hai bàn chân của thầy Giang là:

s = 0,004 . 2 = 0,008 ( m2 )

Áp suất thầy Giang tác dụng lên cả hai chân là:

p =\(\dfrac{F}{s}=\dfrac{800}{0,008}=100000\)  ( Pa )

=> Đáp án D

 

25 tháng 12 2021

\(P=\dfrac{F}{s}=\dfrac{10m}{s}=\dfrac{80.10}{40.10^{-4}.2}=100000\left(Pa\right)\)

=> Chọn D

16 tháng 12 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60.10}{0,015}=40000\left(Pa\right)\) 

=> Chọn C

16 tháng 12 2021

B

2 tháng 11 2016

Tóm tắt:

mgạo = 60kg

mchân = 4kg

Schân = 8cm2

P = ?

Giải:

Trọng lượng của bao gạo là:

P1= 60.10= 600N
Trọng lượng của 4 chân ghế là:

P2=4.10=40 N

Diện tích tiếp xúc mặt đất 4 chân ghế là:
4S = \(8\cdot10^{-4}\cdot4=32\cdot10^{-4}\) (m2)

Áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất:
P=\(\frac{P_1+P_2}{S}\)=200000 Pa (N/m2)

Đáp số: 200000 Pa.

 

2 tháng 11 2016

cho chế 1 like