Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = mx + 1 và parab...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

câu a bạn thay x=-1 ,y= 3 vào (d) nha

câu b)

Xét pt hoành độ giao điểm :

\(2x-a+1=\frac{1}{2}x^2\Rightarrow x^2-4x+2a-2=0\)

Bạn tự xét delta để tìm điều kiện nha

Theo hệ thức Vi ét ,ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1\cdot x_2=2a-2\end{cases}}\)

\(x_1x_2\left(y_1+y_2\right)+48=0\Rightarrow\frac{1}{2}x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)+48=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x_1x_2\left(x_1+x_2\right)^2-2\cdot\frac{1}{2}x_1^2x_2^2+48=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(2a-2\right)\cdot4^2-\left(2a-2\right)^2+48=0\)

\(\Rightarrow-4a^2+24a+28=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=7\\a=-1\end{cases}}\)

29 tháng 5 2018

đầu tiên viết pt hoành độ giao điểm

thứ hai giải denta của pt hoành độ giao điểm để tìm điều kiện của m

thứ ba giải viet rồi thế x1x2 vào pt mà đề cho

thứ tư vì y1 và y2 đều thuộc (d) nên  y1 = 2x1 - m + 1

                                                      y2 = 2x2 - m + 1 

thứ năm thay y1 và y2 vào pt mà đề cho rồi giải tìm m và m sẽ bằng 7 (thỏa mãn đk của denta)

27 tháng 6 2020

a, b, dễ quá bỏ qua .

b, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :

\(\frac{1}{2}x^2=\left(m-1\right)x+\frac{1}{2}m^2+m\)

=> \(\frac{1}{2}x^2-\left(m-1\right)x-\frac{1}{2}m^2-m=0\)

=> \(\Delta=b^2-4ac=\left(-\left(m-1\right)\right)^2-\frac{4.1}{2}.\left(-\frac{1}{2}m^2-m\right)\)

=> \(\Delta=m^2-2m+1+m^2+2m=2m^2+1\ge1>0\forall m\)

Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .

=> ( P ) căt ( d ) tại hai điểm phân biệt .

Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=m^2+2m\end{matrix}\right.\)

- Để \(x^2_1+x^2_2+6x_1x_2>2019\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+6x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2>2019\)

<=> \(\left(2m-2\right)^2+4\left(m^2+2m\right)>2019\)

<=> \(4m^2-8m+4+4m^2+8m>2019\)

<=> \(8m^2>2015\)

<=> \(m^2>\frac{2015}{8}\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}m>\sqrt{\frac{2015}{8}}\\m< -\sqrt{\frac{2015}{8}}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 6 2020

Thanks

30 tháng 6 2021

a) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1 ;0) => x = 1; y = 0 

Do đó: 0 = 2m.1 + 1 <=> 2m = -1 <=> m = -1/2

b) Phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng (d) và hàm số (P): y = 2x2 là:

   2x2 = 2mx + 1  <=> 2x2 - 2mx - 1 = 0

\(\Delta'=\left(-m\right)^2+2=m^2+2>0\)

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1< x_2\\\left|x_2\right|-\left|x_1\right|=2021\end{cases}}\)

<=> \(\left(\left|x_2\right|-\left|x_1\right|\right)^2=2021^2\)

<=> \(x_1^2+x_2^2-2\left|x_1x_2\right|=2021^2\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left|-\frac{1}{2}\right|=2021^2\)

<=> \(m^2+\frac{2.1}{2}-1=2021^2\)

<=> \(m^2=2021^2\)

<=> \(x=\pm2021\)

Vậy với m = \(\pm\)2021 để (d) vắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thõa mãn x1 < x2 và |x2| - |x1| = 2021

17 tháng 6 2017

a) thay \(B\left(0;2\right)\) vào \(\left(d\right)\) ta có : \(\left(d\right):2=0+n-1\) \(\Leftrightarrow\) \(n=3\)

vậy \(n=3\) thì \(\left(d\right)\) đi qua điểm \(B\left(0;2\right)\)

b) xét hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\)\(\left(p\right)\)

ta có : \(x^2=x+n-1\) \(\Leftrightarrow\) \(x^2-x-n+1=0\)

\(\Delta\) = \(1-4\left(-n+1\right)\) = \(1+4n-4\) = \(4n-3\)

phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\) \(\Delta\) \(>0\)

\(\Leftrightarrow\) \(4n-3>0\) \(\Leftrightarrow\) \(n>\dfrac{3}{4}\)

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=1-n\end{matrix}\right.\)

ta có : \(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(4\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)

thay vào ta có : \(4\left(\dfrac{1}{1-n}\right)-\left(1-n\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{4}{1-n}-1+n+3=0\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{4}{1-n}+2+n=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(4+\left(2+n\right)\left(1-n\right)=0\) \(\Leftrightarrow\) \(4+2-2n+n-n^2=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(-n^2-n+6=0\)

\(\Delta\) = \(1+24=25>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{1+5}{-2}\) = \(-3\) (loại)

\(x_2=\dfrac{1-5}{-2}\) = \(2\) (tmđk)

vậy x = 2 là thảo mảng điều kiện bài toán

14 tháng 3 2022

ĐK \(x_2\ge0;\)

Phương trình hoành độ giao điểm 

x2 = mx + m + 1

\(\Leftrightarrow x^2-mx-m-1=0\)

Có \(\Delta=m^2+4\left(m+1\right)=\left(m+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình có nghiệm với mọi m

Phương trình 2 nghiệm \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{m-\left|m+2\right|}{2}\\x_2=\frac{m+\left|m+2\right|}{2}\end{cases}}\)

Khi m + 2 < 0 thì x1 = m + 1 ; x2 = -1 (loại)

khi m + 2 \(\ge0\)thì x1 = -1 ; x2 = m + 1

\(\Rightarrow x_1=-1;x_2=m+1\)nghiệm phương trình 

Khi đó ta có -1 + m - m = \(\sqrt{m+1}-\sqrt[3]{8}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m+1}=1\Leftrightarrow m=0\)(tm) 

10 tháng 4 2022

a) Lập phương trình hoành độ giao điểm: 

x2 = mx + 3

<=> x2 - mx - 3 = 0

Tọa độ (P) và (d) khi m = 2:

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x_1=3\\x_2=-1\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}y_1=9\\y_2=1\end{cases}}\)

Tọa độ (P) và (d): A(3; 9) và B(-1; 1)

b) Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt <=> \(\Delta>0\)

<=> (-m)2 - 4.1(-3) > 0

<=> m2 + 12 > 0 \(\forall m\)

Ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\)

<=> 2x2 + 2x1 = 3x1x2 

<=> 2(x2 + x1) = 3x1x2

Theo viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-3\end{cases}}\)

<=> 2m = 3(-3)

<=> 2m = -9

<=> m = -9/2

12 tháng 5 2018

1, Có M (P) và điểm M có tung độ là -8 nên y = -8

Thay y = -8 vào (P) ta được

-8 = -x2 = -16 x = 4

M1 = (4 ;-8) ; M2 = (-4 ;-8)

Vậy …

2, hoành độ điểm chung của (P) và (d) là nghiệm của pt :

= x + m x2 + 2x + 2m = 0 (*)

Pt (*) có ’= 12 – 2m = 1 – 2m

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phận biệt > 0 1 - 2m > 0

m <

m < ½ thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A (x1 ;y1) ; B (x2 ;y2)

Theo định lý vi-et có

Theo bài ra ta có :

(x1 + y1) . (x2 + y2) =

(x1 – )(x2 - ) = 33/4 ( do y = )

x1( 1 - 2.( 1 - ) = 33/4

x1.x2.( ) = 33/4

4m2 + 16m – 33 = 0

Có = 82 -4.(-33) = 196 > 0

pt có 2 nghiệm phân biệt

m1 = ( loại ) ; m2 = - (t/m)

Vậy m = - là giá trị cần tìm

#ZyZy

12 tháng 5 2018

a,thay M(\(x_m;-8\)) vào (p) ta có

-8=\(\dfrac{-x^2}{2}\)\(\Leftrightarrow\)x=\(\pm\)4

vậy có 2 điểm \(M_1\left(-4;-8\right);M_2\left(4;-8\right)\)thuộc parabol

b,hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và (p) là nghiệm của pt

\(\dfrac{-x^2}{2}=x+m\) \(\Delta=4-8m\)

(d) và (p) cắt nhau tại 2 điệm phân biệt \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)>0hay m<\(\dfrac{1}{2}\)

với m<\(\dfrac{1}{2}\)pt trên có 2 nghiêm pb sau đó bạn tính \(x_1;x_2theo\) m hoặc tính theo vi ét sau đó tính \(y_1;y_2\)

để thay vào điều kiện (\(x_1+y_1\))(\(x_2+y_2\))=\(\dfrac{33}{4}\)rồi đối chiếu điều kiện và kết luận