Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ns sách ngữ văn 6 mà nó (cái đề) nằm ở trang mấy đi rồi mik giải cho
ok nha!
Câu 1:
+Nguồn sức mạnh tinh thần Trời,Đất Gióng được sinh ra từ một cái vết chân lạ
+Nguôn sức mạng cộng đồng:cả làng góp gạo,góp công sức nuôi Gióng lớn
+Nguồn sức mạng của vũ khí bằng kim loại của thành tựu kĩ thuật
+Nguồn sức mạng tự nhiên:tre cung cấp vũ khí đánh giặc
Bùi Thị Phương Anh câu hỏi đây nhé
Bạn thử tham khảo xem
Biết đâu lại đúng
chi tiết:Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc thể hiện lòng yêu nước của Gióng....
Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại và là sự kết tinh sức mạnh của nhân dân.
Từ thủa xa xưa ở làng Gióng, lúc ấy vào thời Hùng Vương thứ sáu, có đôi vợ chồng nhà kia sống phúc đức hết lòng vì mọi người, vậy mà lấy nhau mãi chưa thể sinh con. Một hôm ra đồng làm việc, người vợ nhìn thấy một vệt chân to bèn thấy lạ mà ướm thử chân mình vào. Kì lạ thay, hôm đó về thì chị vợ thụ thai. Thế nhưng cái thai mãi đến mười hai tháng mới chịu ra đời.
Người vợ sinh ra một đứa bé trai vô cùng tuấn tú khôi ngô và đẹp trai. Lại kì lạ hơn, đứa bé không phát triển bình thường như những đứa trẻ khác. Đến năm ba tuổi cũng chưa biết đi chưa biết nói cười. Thời đó giặc giã hoành hành, mãi đến khi có người sứ giả truyền tin tìm người tài đánh giặc thì vua chàng Gióng mới chịu cất tiếng nói đầu tiên.
Những lời đầu tiên biết nói là Gióng đòi xin áo giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc. Gióng ăn rất khỏe, mỗi bữa hết một thùng gạo đầy mà vẫn chưa no. Dân làng bèn cùng nhau góp gạo nuôi Gióng. Vươn vai đã lớn như một người tráng sĩ oai hùng. Gióng cưỡi ngựa sắt xông vào đánh giặc. Khi roi sắt bị gẫy, người anh hùng làng Gióng đã nhỏ tre đánh giăc. Lũ giặc bạo tàn kinh hãi chạy toán loạn. Khi giặc tan, Gióng cưỡi ngựa trở về trời.
THAM KHẢO
Trong truyện Thánh gióng, chi tiết cái vươn vai thần kỳ của Thánh gióng đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc. Đó chính là cái vươn vai chớp mắt mà từ cậu bé đặt đâu ngồi đấu, bỗng trở thành tráng sĩ đánh đuổi giặc Ân, sức mạnh vô song. Chi tiết vươn vai thần kỳ ấy vừa đem đến sắc màu thần kỳ của truyện truyền thuyết, vừa có ý nghĩa truyền tải, gửi gắm ước mơ của nhân dân ta về sự chuyển hóa mạnh mẽ, nhanh như thổi của sức khỏe con người và sức mạnh công lý. Cái vươn vai đó đại diện cho sức mạnh của truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ khi giặc Ân tràn sang,và cũng chính là sức mạnh đại đoàn kết của nhân dân ta không hề sợ hãi trước vó ngựa quân giặc. Sau cái vươn vai thần kỳ đó, cậu bé đã trở thành tráng sĩ khỏe mạnh, đánh đuổi sạch bóng giặc Ân trên lãnh thổ của đất nước.Chi tiết này có ý nghĩa đó là tôn vinh giá trị mộc mạc mà bền chắc theo năm tháng của những lũy tre làng Việt Nam - loài cây thân thuộc của các làng quê Việt Nam theo năm tháng. Đồng thời, những lũy tre đó cũng như đồng hành cùng đánh giặc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Hình ảnh những lũy tre làng giản dị nhưng cũng gắn liền với những năm tháng lịch sử hào hùng của dân tộc.
không ,sơn tinh đã kết hợp với voi, hổ , báo ... các con vật trên núi để tiếp sức
- Nguồn sức mạnh tinh thần trời đất( Gióng được sinh ra từ 1 vết chân lạ)
-Nguồn sức mạnh cộng đồng( cả làng góp gạo nuôi Gióng)
-Nguồn sức mạnh của vũ khí kim loại của thành tựu kĩ thuật
- Nguồn sức mạnh của thiên nhiên (tre là vũ khí đánh giặc)
Đó là những nguồn sức mạnh:
+ Sức mạnh của Trời, Đất vì Gióng sinh ra bởi 1 vết chân lạ
+ Sức mạnh của cộng đồng vì cả làng đã góp cơm, gạo để nuôi Gióng
+ Sức mạnh của các vũ khí kim loại
+ Sức mạnh của tự nhiên vi tre đã giúp Gióng đánh giặc