Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ
Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Hầu như tất cả các loài thân mềm đểu được sử dụng làm thức ăn. không chỉ cho người mà còn cho các động vật khác. Một sô loài có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế cũng có một số thân mềm có hại đáng kể.
Có lợi:
- Ý nghĩa sinh thái bảo vệ môi trường
- Dùng làm thuốc
- Dùng làm đồ dùng mĩ nghệ
- Dùng làm thực phẩm
Có hại:
- Nếu chế biến không kĩ khi ăn dễ bị ngộ độc.
ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm:
- Là nơi trú ngụcủa 1 số loài thân mềm<trai,ốc,sò,ngao,hến,...>
- lớp vỏ cứng rắn giúp thân mềm chống lại kẻ thù muốn xâm hại đến nó vì lớp vỏ cứng rắn ấy + cơ khép vỏ chắc chắn làm động vật khác kg có cácjh nào mở vỏ để ăn phần mềm bên trong
- Làm trang sức
-Làm đồ mĩ nghệ
-Dùng để trang trí
Cấu tạo ngoài của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
Cấu tạo ngoài của thân mềm :
- Cơ thể mềm, không phân đốt
- Cơ thể có lớp vỏ đá vôi
- Phần lớn có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản
- Riêng mực, bạch tuột thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
-Đặc điểm chung:
Thân mềm
Ko phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Có vỏ đá vôi
Có cơ quan di chuyển thường đơn giản
-Vai trò:
+có lợi:
Làm thực phẩm cho con người
Làm thức ăn cho động vật khác
Làm đồ trang sức
Làm vật trang trí
Làm sạch mô trường nước
có giá trị xuất khẩu
có giá trị về mặt địa chất
+có hại:
có hại cho cây trồng
là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung:
– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
– Có khoang áo phát triển.
Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm
+ Làm đồ dùng mĩ nghệ, trang sức.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Là thuốc, làm mĩ phẩm.
- Có hại:
+ Khi không sơ chế kĩ, ăn vào sẽ bị ngộ độc.
Đặc điểm chung thân mềm: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. Có khoang áo phát triển. Hệ tiêu hoá phân hoá. Cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuột thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Vai trò của ngành thân mềm:
- Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....
+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....
+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...
+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....
+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...
+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất.
- Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh.
+ Ăn hại cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng.
+ hại tàu thuyền bằng gỗ: hà sông, hà biển.
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
Vai trò
* Lợi ích
Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm
- Làm đồ trang trí: ngọc trai
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò
* Tác hại
Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể
- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút
* Những tập tính của thân mềm:
+ Sống vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...)
+ Lối sống bò chậm chạp (các loài ốc)
+ Di chuyển tốc độ nhanh (mực nang, mực ống)
* Tập tính của thân mềm phát triển để chúng có thể thích nghi với môi trường sống.