Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Ta có:
Dsắt=7800kg/m3
Dnhôm=2700kg/m3
Vì D sắt > D nhôm ( 7800 > 2700)
⇒⇒ Quả cầu sắt rỗng
b) Khối lượng quả cầu đặc là:
m=D.V=130. 2700=351000 ( kg)
Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau
⇒⇒ Khối lượng quả cầu rỗng bằng 351000
Thể tích của quả cầu rỗng là:
V= m : D = 351000 : 7800 = 45 ( m3)
⇒⇒ Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là 45 m3
Lời giải :
a) Khối lượng của quả cầu làm bằng sắt là :
\(m_{sắt}=D_{sắt}.V_{sắt}=7800.40=312000\left(kg\right)\) (1)
Khối lượng của quả cầu làm bằng nhôm là:
\(m_{nhôm}=D_{nhôm}.V_{nhôm}=2700.40=108000\left(kg\right)\) (2)
- Từ (1) và (2) => \(m_{sắt}>m_{nhôm}\)
Vậy khối lượng của quả cầu làm bằng sắt lớn hơn khối lượng quả cầu làm bằng nhôm.
b) Trọng lượng của quả cầu làm bằng sắt là :
\(P_{sắt}=10.m_{sắt}=10.312000=3120000\left(N\right)\)
Trọng lượng của quả cầu làm bằng nhôm là:
\(P_{nhôm}=10.m_{nhôm}=10.108000=1080000\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của quả cầu làm bằng sắt :
\(d_{sắt}=10.D_{sắt}=10.7800=78000\)(N/m3)
Trọng lượng riêng của quả cầu làm bằng nhôm là :
\(d_{nhôm}=10.D_{nhôm}=10.2700=27000\)(N/m3)
1l=1dm 3 =0,001m 3 1l=1dm3=0,001m3
2l=2dm 3 =0,002m 3 2l=2dm3=0,002m3
Khối lượng của hỗn hợp là:
m=m r +m n =700.0,001+1000.0,002=2,7kg m=mr+mn=700.0,001+1000.0,002=2,7kg
Vì hỗn hợp giảm 0,5% thể tích nên nó còn lại 99,5%
Thể tích của hỗn hợp:
V=(0,001+0,002).0,995=0,002985m 3 V=(0,001+0,002).0,995=0,002985m3
Khối lượng riêng của hỗn hợp:
D=m/V=2,7/0,002985=904,5kg/m 3 D=m/V=2,7/0,002985=904,5kg/m3
900cm3=0,9dm3
800cm3=0,8dm3
ta có thể tích của hòn bi sắt là: 0,8-0,6=0,2 dm3=0,0002m3
ta có công thức D=\(\frac{m}{V}\)
khói lượng hòn sắt: m=D.V=0,0002.7800=1,56 kg
^^
Thể tích của hòn đá và sợi đay là:. 450-300=150
Thế tich của quả bóng là
300-150=150
→the tích quả bóng là 150cm3
Gọi D, V, m lần lượt là khối lượng riêng, thể tích, khối lượng
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên:
\(m_1=m-D_1V\left(1\right)\)
\(m_2=m-D_2V\left(2\right)\)
\(Tacs:\left(2\right)-\left(1\right)\)
\(=m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2-D_1\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_2-D_1}=\dfrac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)
Ta có: \(m=m_1+D_1V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Vậy … (tự kết luận)
Tóm tắt:
Dsắt = 7800kg/m3
V = 40 dm3 = 0,04 m3
m = ? P = ?
Giải:
Khối lượng của chiếc dầm sắt là:
Áp dụng công thức: D = => m = D.V
Thay số: m = 7800kg/m3. 0,04m3 = 312kg
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:
P = 10.m
Thay số: P = 10.312 = 3120(N)
Tóm tắt:
\(m_1=507\left(g\right)=0,507\left(g\right)\)
\(D_1=7800kg/m^3\)
\(D_2=1000kg/m^3\)
____________________________
\(m_2=?\)
\(P_2=?\)
Giải:
Thể tích của quả cầu sắt là:
\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{0,507}{7800}=0,000065\left(m^3\right)\)
Vì thể tích nước tràn ra ngoài đúng bằng thể tích quả cầu sắt
Nên \(V_1=V_2=0,000065\left(m^3\right)\)
Khối lượng nước tràn ra ngoài là:
\(m_2=V_2.D_2=0,000065.1000=0,065\left(kg\right)\)
Trọng lượng nước tràn ra ngoài là:
\(P_2=10m_2=10.0,065=0,65\left(N\right)\)
Vậy ...
Tóm tắt:
mquả cầu = 507g = 0,507kg
Dsắt = 7800kg/m3
Dnước = 1000kg/m3
mnước tràn = ? kg
Pnước tràn = ? N
-------------------------------------
Bài làm:
Thể tích của quả cầu sắt đó là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) = \(\dfrac{0,507}{7800}\) = 0,000065(m3)
Vì sắt có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước (7800 > 1000) nên quả cầu sắt khi thả vào nước sẽ chìm xuống.
Vậy thể tích nước tràn chính bằng thể tích của quả cầu sắt và bằng 0,000065 m3
Khối lượng của nước tràn ra ngoài là:
mnước tràn = D.V = 1000.0,000065 = 0,065(kg)
Trọng lượng của nước tràn ra ngoài là:
Pnước tràn = 10.m = 10.0,065 = 0,65(N)
Vậy khối lượng của nước tràn ra ngoài là 0,065 kg.
trọng lượng của nước tràn ra ngoài là 0,65 N.