K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

*Tóm tắt

m1= 1,5kg

t1= 60 độ C

m2= 2kg

t2= 20 độ C

C1= 460J/kgK

C2=4200J/kgK

t=?

*Giải

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là: Qtỏa=m1.C1(t1-t) =1,5.460.(60-t)

=41400-690t (J)

Nhiệt lượng nước thu vào là:Qthu=m2.C2.(t-t2)=2.4200.(t-20)

=8400t-168000(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Qtỏa=Qthu

=>41400-690t=8400t-168000

=>-8400t-690t=-41400-168000

=>-9090t= -209400

=>t khoảng 23.04 độ C

10 tháng 3 2017

Gọi t' là nhiệt độ khi có cân băng nhiệt của cả thau nước và quả cầu thép

Nhiệt lượng thu vào để 2kg nước tăng nhiệt độ từ 200c đến t' là:

Q1= mn.Cn.(t'-t1)=2.4200.(t'-200)=8400t'-1680000 (J)

Nhiệt lượng tỏa ra khi 1,5kg thép giảm nhiệt độ từ 600 xuống t' là:

Q2=mt.Ct.(tt-t')=1,5.460.(600-t')=414000-690t'

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2

(=) 8400t'-1680000=414000-690t'

(=) 8400t'+690t'=414000+1680000

(=) 9090t'=2094000

=) t'=2094000/9090=230,36C

Mình làm ko biết đúng hay sai...nếu sai mông các bạn thông cảm

12 tháng 5 2021

 

số to vậy

 

1 tháng 5 2021

Qthu = Qtoả

2.4200.(x-40) = 0,3.460(80-x)

=> 8400x-336000 = 11040 - 138x

=> 8538x = 347040

=> x = 40,65

Vậy nước sẽ nóng thêm: 40,65 - 40 = 0,65 độ

1 tháng 5 2021

\(m_1=0,3kg\\ t_1=80^oC\\ m_2=2kg\\ t_2=40^oC\\ c_2=4200J/kg.K\\ c_1=460J/kg.K\\ \Delta t_2=?\)

GIẢI

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.460.\left(80-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(t-40\right)\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow Q_1=Q_2\\ \Rightarrow0,3.460.\left(80-t\right)=2.4200.\left(t-40\right)\\ \Rightarrow11040-138t=8400t-336000\\ \Rightarrow8400t+138t=11040+336000\\ \Rightarrow8538t=347040\\ \Rightarrow t=\dfrac{347040}{8538}\approx40,65\left(^oC\right)\\ \Rightarrow\Delta t_2=40,65-40=0,65\left(^oC\right)\)

Vậy nước nóng thêm 0,65oC khi có cân bằng nhiệt.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \left(1,2.460\right)\left(85-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-32\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx35^o\)

 

 

17 tháng 6 2021

Tóm tắt:

m1 = 2kg

t1 = 6000C

m2 = mn + mđ = 2kg

t2 = 00C

c1 = 460J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

λ = 3,4.105J/kg

a) t = 500C

mđ = ?

b) t' = 480C

mh = ?

L = 2,3.106J/kg

Giải:

Áp dụng ptcbn:

Qtỏa = Qthu' + Qthu''

<=> m1c1(t1 -t) = mđ.λ + m2c2(t - t2)

\(\Leftrightarrow m_đ=\dfrac{m_1c_1\left(t_1-t\right)-m_2c_2\left(t-t_2\right)}{\lambda}=\dfrac{2.460.\left(600-50\right)-2.4200.50}{3,4.10^5}\)

= 0,25kg

b) Áp dụng ptcbn:

Qtỏa' = Qthu''' + Qthu''''

<=> m2c2(t - t') = mhc2(t'' - t) + mh.L

\(\Leftrightarrow m_h=\dfrac{m_2c_2\left(t-t'\right)}{c_2\left(t''-t'\right)+L}=\dfrac{2.4200.\left(50-48\right)}{4200.\left(100-48\right)+2,3.10^6}=6,67.10^{-3}kg\)

2 tháng 9 2021

câu này mình nghĩ là bạn làm chưa đúng lắm vì ở phần a thì mđ + m2 = 2 kg chứ không phải là m2 = 2kg nên đoạn ptcbn thì m2.c2(t-t2) nên để là (m-mđ).c2.(t-t2) với m là khối lượng hỗn hợp và kết quả mình tính ra mđ = 0.66kg nhé

9 tháng 5 2021

Tóm tắt

\(t_1=260^0C\) 

\(c_1=\) 460 J/Kg.K 

\(t_2=20^0C\)  

\(c_2=\) 4200 J/Kg.K 

\(m_2=2kg\)

\(t=50^0C\) 

a) \(Q=?J\) ; b) \(m_1=?kg\) 

 Giải

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=252000\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng của quả cầu bằng nhiệt lượng của nước thu vào 

\(Q_1=Q_2=252000\left(J\right)\) 

Khối lượng của quả cầu là

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)\) 

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{Q_1}{c_1\cdot\left(t_1-t\right)}\)   

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{252000}{460\cdot\left(260-50\right)}=2,6\left(kg\right)\)   

 

 

 

 

 

 

8 tháng 4 2020

a, nhiệt độ của quả cầu thép thoát ra là

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.460.\left(120-27,5\right)=21275\left(J\right)\)

b, theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_1=Q_2\)

hay \(m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

21 275 = \(m_2.4200.\left(27,5-25\right)\)

21 275 = 10 500m2

\(\Rightarrow m_2=2,03kg\)

\(\Rightarrow V_{nước}=2,03l\)

5 tháng 5 2019

m1=1,5kg

t1=60*C

m2=2kg

t2=20*C

t=❓*C

Nhiệt lượng của quả cầu thép tỏa ra là :

Q1=m1.C1.△t1=1,5.460.(60-t)

=41400-690t

Nhiệt lượng của nước thu vào là :

Q2=m2.C2.△t2=2.4200.(t-20)

=8400t-168000

Ta có Q1=Q2

⇔41400-690t=8400t-168000

⇔209400=9090t

⇔t=23,03*C

17 tháng 5 2022

m1=1,5kg

t1=60*C

m2=2kg

t2=20*C

t=❓*C

Nhiệt lượng của quả cầu thép tỏa ra là :

Q1=m1.C1.△t1=1,5.460.(60-t)

=41400-690t

Nhiệt lượng của nước thu vào là :

Q2=m2.C2.△t2=2.4200.(t-20)

=8400t-168000

Ta có Q1=Q2

⇔41400-690t=8400t-168000

⇔209400=9090t

⇔t=23,03*C

3 tháng 5 2023

a) Cân bằng nhiệt: Q thu = Q tỏa = 0,5 ⋅ 2400 ⋅ (100 − 20) = 96000 (J)
b) Ta có: Q thu = mc(t2 − t1)
⇔ 96000 = m ⋅ 4200 ⋅ (20 − 17) = 12600 m
⇔ m ≈ 7,62kg

3 tháng 5 2023

sửa đề: 2400J/kg.K=4200J/kg.K

Giải

a. Nhiệt lượng nước đã thu vào là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=Q_2\\ 0,5.460.\left(100-20\right)=Q_2\\ 18400J=Q_2\)

b. Khối lượng nước là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.460.\left(100-20\right)=m_2.4200.\left(20-18\right)\\ \Leftrightarrow18400=8400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx2,2kg\)