K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

Bài 1: a) Dùng bình chia độ.

b) Dùng bính chia độ có GHĐ > 500 ml. Sau đó chế 500 ml nước vào bình chia độ là được.

Bài 2: Lấy bát bỏ vào bình chia độ. Lấy nước chế vào (không để nước tràn ra bình chia độ) sau đó bỏ trứng vào. Nước tràn ra bao nhiêu thì thể tích của trứng bấy nhiêu.

27 tháng 8 2016

C1: Dùng thước dây là hay nhất 
C2: Đii từ đầu này đến đầu kia trường, đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên. Cái này thì chỉ cần thước ngắn cũng làm được nhưng ko chính xác bằng

1 tháng 9 2016

Để đo độ dài sân trường ,em dùng thước dây có GHD là 5 m và DCNN là 1mm .

C1:dùng thước dây,dùng điểm mốc của thước dây để một bạn giữ chắc vào lề của sân trường ,một bạn khác kéo thước sao cho chạm đến lề sân bên kia và xem trên thước chạm vạch bao nhiêu,nhớ là phải kéo thật căngvà thẳng tắp và đặt sát đất để được kết quả chính sát.

C2:cho hai đầu chiều dài của sân trường là a và b :một bạn học sinh sẽ bước từ điểm a đến điểm b để xem được bao nhiêu bước chân ,đo một bước chân xem coi được bao nhiêu cm rồi nhân với số bước chân của bạn đó .Làm đi làm lại nhiều lần với nhiều bạn để tìm ra kết quả chính xát nhất.

25 tháng 7 2016

Hòn bi đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác

25 tháng 7 2016

K có j ^^

9 tháng 11 2016

Hãy giải thích vì sao trên các cân bỏ tủi bán ở ngoài phố ngưới ta không chia độ theo đơn vị Niuton mà lại chia độ theo đơn vị kilogram? Thực tế các cân bỏ túi là dụng cụ gì?

Giải:

Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.

Hỏi bài Online | Học trực tuyến

9 tháng 11 2016

THANKS BẠN NHIỀU NHA

THANKS YOU VERY MUCH

hahahahahaha

8 tháng 1 2016

Khôi lượng m = 54g = 0,054 kg.

a. Thể tích: V = 120 - 100 = 20 cm3 = 0,00002m3

b. Trọng lượng: P = 10.m = 10.0,054 = 0,54 (N)

c. Khối lượng riêng: D = m : V = 0,054 : 0,00002 = 2700 (kg/m3)

8 tháng 1 2016

banhquaai học gỏi giúp nha

5 tháng 6 2016

dau tien dat 6 vien bi len ban can :(lan can 1)

truong hop 1:neu 1 ben nay nang hon ben con lai, (lan can 2) thi lay ben nang hon dat hai vien bi len ban can ma ben nao nang hon thi la vien bi can tim hoac hai vien bang nhau thi vien con lai la vien bi can tim.

truong hop 2:neu hai ben ban can bang nhau thi ta (lan can 2) lay ba vien con lai dat hai vien bat ki len ban can, vien nao nang hon thi vien do la vien can tim hoac neu hai vien bi bang nhau thi vien con lai la vien can tim

 

5 tháng 6 2016

Thank you ! vui

2 tháng 9 2016

Một miếng sắt hình hộp có cạnh a = 1cm ; b = 4cm ; c = 6cm. Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây:

1. Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức:

    V = a x b x c

2. Dùng bình chia độ có đường kính d với 1cm < d < 4cm

3. Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6 cm

4. Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm

Hỏi các nào ở trên có thể xác định được thể tích của miếng sắt?

A. Cách 1, 3 và 4                                       

B. Cách 2, 3 và 4

C. Cách 1, 2, 3 và 4                                   

D. Cách 3 và 4

Chọn A.  Cách 1, 3 và 4 

 
3 tháng 9 2016

Các cách 1; 3 & 4 có thể xác định được thể tích của miếng sắt trên.

=> Đáp án là A

17 tháng 12 2020

             Bài làm:

Theo đề bài ; thể tích sỏi và bi sắt lần lượt là :

  • Vsỏi = 130 - 100 = 30 (cm3)
  • Vbi = 155 - 130 = 25 (cm3)

Vậy khối lượng của sỏi và bi sắt là :

  • msỏi = Ddỏi . Vsỏi = 2,6 . 30 = 78 (gam)
  • mbi = Dbi . Vbi    = 7,8 . 25 = 195 (gam)
11 tháng 12 2016

a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :

90-40=50 (cm3)

b) tóm tắt:

V=50 cm3 = 0,00005 m3

m=130 g= 0,13 kg

D= ?

Giải: KLR củ hòn đá là:

D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)

c) dâng lên đến vạch 140

bn kt lại nhé!

12 tháng 12 2016

Bn lấy 90cm3 + V của hòn đá là 90+50=140