Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nổi>< chìm
tác dụng: nhấn mạnh, làm rõ cuộc đời lênh đênh, vất vả, gập ghềnh của người phụ nữ trong xã hội xưa
nổi-chìm
Td: Nhấn mạnh thân phận lênh đênh, ko biết đi đâu về đâu của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Phép tu từ ẩn dụ hình ảnh: "vừa trắng lại vừa tròn", "nước non", "rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn", "tấm lòng son".
Bài thơ nói về bánh trôi và người phụ nữ :Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Mà en vẫn giữ tấm lòng son.
Câu 1 :
Xuất xứ ; văn ban " Bức tranh của em gái tôi " - Tạ Duy Anh
Câu 2:
- Nhân vật đc nhắc đến là Kiều phương .
Kiều Phương là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa . Ở cô dậy lên những phẩm chất đáng quý , đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do cô tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên . Mặc dù tài năng hội họa của cô được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của cô . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình .
Câu 3 :
ngôi kể này có tác dụng trong việc thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật là:
Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là người kể chuyện xưng “tôi” - được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất (người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức). Các tác phẩm đều bắt đầu và kết thúc bằng lời kể của người phát ngôn này.Hai người phát ngôn tự sự cùng nằm trong một tầng câu chuyện, có sự giao lưu hai chiều, mang tính đối ngẫu và ngôi kể thứ nhất còn kể chi tiết sự việc diễn ra và thể hiện rõ tâm lí của mình khi kể.
Câu 4:
Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em giá mình được trưng bày. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phản phất hình dánh của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia.
Chúc bạn học tốt!!!
_ Bài học đường đời đầu tiên
+ Nhân vật : Dế Mèn , Dế Choắt
+ Tác giả : Tô Hoài ( Nguyễn Sen )
_ Sông nước Cà Mau
+ Tác giả : Đoàn Giỏi
_ Vượt Thác :
+ Nhân vật : dượng Hương Thư
+ Tác giả : Võ Quảng
_ Bức tranh của em gái tôi
+ Nhân vật : người anh , Kiều Phương
+ tác giả : Tạ Duy Anh
Tên người chồng trong "Truyện người con gái Nam Xương" là: Trương Sinh.
Câu thơ trên là đoạn trích trong tác phẩm "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương.
very good