Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi U là hiệu điện thế giữa anôt và catôt. Trong điôt chân không, êlectron chịu tác dụng của lực điện trường, bay từ catôt đến anôt. Khi đó độ biến thiên động năng của êlectron có giá trị bằng công của lực điện trường :
Vì vận tốc chuyển động nhiệt của êlectron khá nhỏ có thể bỏ qua, nên có thể xem như êlectron rời khỏi catôt với vận tốc v 0 = 0. Như vậy, ta suy ra :
Xem mục III, Bài 15, SGK Vật lí 11.
Dòng điện trong chất khí được tạo thành bởi các loại hạt tải điện gồm các êlectron tự do, các ion dương và ion âm.
Đặt một hiệu điện thế vào hai điện cực của một ống phóng điện có chứa chất khí đã bị ion hoá. Khi đó các hạt tải điện có sẵn trong ống bị điện trường giữa anôt và catôt tác dụng, nên ngoài chuyển động nhiệt hỗn loạn, chúng còn có thêm chuyển động định hướng : các êlectron và các ion âm chuyển động ngược hướng điện trường bay tới anôt, các ion dương chuyên động theo hướng điện trường-bay về catôt. Chính các dòng hạt tải điện chuyển động định hướng này đã đồng thời góp phần tạo thành dòng điện trong chất khí.
Như vậy, bản chất dòng điện trong chất khí là dòng các êlectron cùng với các ion âm chuyển động ngược hướng điện trường và dòng ion dương chuyển động theo hướng điện trường.
Áp dụng công thức chứng minh được trong bài tập 16.8*:
Thay số ta tìm được:
Lời giải:
Ta có, chiều dòng điện trong ống phóng điện là từ cực dương sang cực âm của ống.
Cường độ dòng điện qua ống:
I = q t = n e + n p e t = 4 , 2.10 18 + 2 , 2.10 18 .1 , 6.10 − 19 1 = 1 , 024 A
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: C
Chiều dòng điện trong ống phóng điện là từ cực dương sang cực âm của ống. Cường độ dòng điện qua ống:
Đáp án A
Chiều dòng điện trong ống phóng điện là từ cực dương sang cực âm của ống. Cường độ dòng điện qua ống:
Công của điện trường trong dịch chuyển của electron từ catôt tới anôt là:
\(A_{KA}=e\cdot U_{AK}=1,6\cdot10^{-19}\cdot45=72\cdot10^{-19}\left(J\right)\)