Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
- Một sự nhịn, chín sự lành
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu.
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Khái niệm:
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiêu biết, có văn hóa.
Biểu hiện:
- Lời nói, cử chỉ hành động giao tiếp: đúng chuẩn mực, thể hiện sử hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ con người với con người.
- Tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
Ý nghĩa:
- Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau.
- Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng.
- Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống
- Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.
Ca dao:
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
1.loi noi chang mat tien mua
lua loi ma noi cho vua long nhau
2.chim khon keu tieng ranh rang
nguoi khon noi tieng diu dang de nghe
3.loi chao cao hon mam co
4.an trong noi, ngoi trong huong
đừng khinh dưa muối tương cà
tuy không lịch sự nhưng mà tự do.
bốn phương sum họp một nhà
miếng trầu lịch sự chén trà phong lưu.
cạn đồng thì ướng nước khe
hết người lịch sự thì ve người đần.
nước có lúc đỏ lúc vàng
làm nơi lịch sự hơn chàng chàng ơi.
chọn cho mình nhé các bạn.
Tham khảo:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ
-Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-Ý nghĩa:Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao
-Em đã thực hiện được điều đó
(Em đã giúp đỡ bố mẹ trong những công việc nhà,em đã cố gắng học hành để bố, mẹ vui lòng)
PHẦN TRONG NGOẶC LÀ MIK VIẾT THÊM NỘI DUNG THÔI NẾU BẠN K VIẾT THÌ THÔIありがと❤😄
1. có công mài sắt có ngày nên kim
2. năng nhặt chật bì
3 .tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ
4. kiến tha lâu cúng đầy tủ
chúc bạn học tốt !
Cho bạn vài câu về lễ độ nè
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ
- Miếng trầu của đáng là bao
Chẳng ăn cầm lấy cho vừa lòng nhau.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
- Bốn phương sum họp một nhà
Miếng trầu lịch sự chén trà phong lưu
- Người ngu chẳng biết xã giao
Những người lịch sự thì nào ai chê
- Phong lưu mỗi người một cách
Lịch sự mỗi người một kiểu
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe.
-Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
-Một sự nhịn, chín sự lành.
-Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.
Dinh Van Thanh
Đi thưa về trình.
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.
Dân ta phải biết sừ ta
Đứa nào không biết thì lên google