K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

·Ngụy trang: Bằng màu sắc và hình dáng của cơ thể, chúng thường ngụy trang thành các vật thể của môi trường sống. Ví dụ: Cành cây, lá khô; ·Giả trang: Côn trùng thường giả trang thành con có độc để đe dọa đối phương; Một vẻ ngoài xấu xí nhưng rất khó phát hiện. Chú châu chấu với màu áo của bùn và địa y bám chặt trên mỏm đá đồi.

22 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, chuồn chuồn, ong, bọ gậy, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu,...

Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi

Ve sầu:  Hút nhựa cây để sinh sống

+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . 

..........

22 tháng 12 2021

Tập tính của sâu bọ là dự trữ thức ăn

vd: như kiến...

22 tháng 12 2021

Tập tính: THeo đàn
VD: đàn ong tìm mật
kiến tìm thức ăn

22 tháng 12 2021

 Nhiều loài côn trùng có các cơ quan cảm giác rất tinh tế. Trong một số trường hợp, các giác quan của chúng nhạy cảm hơn con người rất nhiều. Ví dụ, ong có thể nhìn được trong phổ bức xạ cực tím để tìm kiếm nơi hút mật là những bông hoa có bức xạ này để "dẫn đường" cho ong. Bướm đực có cái "mũi chuyên hóa" là đôi ăng ten (ở bướm ngày ăng ten có chóp tròn ở đầu mút và ở ngài (bướm đêm) lại có dạng lông vũ hoặc không có đầu mút tròn) có thể ngửi thấy pheromon của bướm cái từ khoảng cách vài km. Các côn trùng có tập tính xã hội như kiến hay ong, chúng sống cùng nhau trong một tập đoàn lớn và được tổ chức rất tốt. Các cá thể trong tập đoàn tương đối giống nhau về bộ gen (do trinh sản) nên người ta có thể coi cả tập đoàn như một "siêu cơ thể". 

7 tháng 12 2017

1.

Các sâu bọ quan sát đc:

- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...

7 tháng 12 2017

1.

Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...

19 tháng 12 2021

tham khảo:

Tập tính của sâu bọ trong tìm kiếm,cất giữ thức ăn,trong sinh sản,quan hệ giữa chúng với con mồi,kẻ thù - Selfomy Hỏi Đáp

19 tháng 12 2021

TK:

Các tập tính của sâu bọ

- Tự vệ tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

Sống thành xã hội

Chăn nuôi động vật khác

Đực cái nhận bt nhau bằng tín hiệu

Chăm sóc thế hệ sau

 

 

28 tháng 12 2021

- Các tập tính của lớp Sâu bọ:

+ Tự vệ, tấn công. VD: Kiến, ong mật.

+ Dự trữ thức ăn. VD: Kiến, ong mật.

+ Sống thành xã hội.VD:Kiến, ong mật.

Chăn nuôi động vật khác. VD: kiến.

+ Chăm sóc thế hệ sau. VD: Kiến, ong mật.

Và một số tập tính khác của ngành Chân khớp nữa.

28 tháng 12 2021

Tham khảo

- Một số tập tính:

+ Tự vệ, tấn công: kiến, ong,dế...

+ Dự trữ thức ăn: ong, kiến, tò vò,...

+ Sống thành xã hội: ong, kiến, mối,...

+ Chăm sóc thế hệ sau: ong, kiến

19 tháng 3 2022

+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.

+ Chuột chũi: có tập tính đaog hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

Chuột chũi và con bé háng xóm kế nhà tui

26 tháng 11 2016

Các đại diện:

+ Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi . Đẻ trứng

+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ. Cách tự vệ : bay và chậy trốn kẻ thù . Hút nhựa cây để sinh sống

+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . Tự vệ theo đàn .

26 tháng 11 2016

Các đại diện:

- Chấu chấu: Ẩn nấp để rình mò con mồi, tự vế bằng cách dùng chân to khỏe đá vào đối thủ.

- Bọ ngựa: Đổi màu sao cho giống với màu sắc môi trường để tránh kẻ thủ nhận ra cũng đồng thời cho con mồi không biết được để dễ dàng tấn công.

- Ve sầu: Đẻ trứng trên thân cây, dường như hút nhựa cây để sống, tự vệ bằng tiếng kêu inh ỏi.

23 tháng 9 2016

bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

 

23 tháng 9 2016

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi