Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
-trên trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về cực
+mưa nhiều nhất ở xích đạo
Câu 2
Không khí bao gồm:
- Khí Nitơ (78%)
- Khí Oxi (21%)
- Các thành phần khí khác (1%)
Câu 3
- Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30°B, 30°N, 90°B và 90°N.
câu 4
các đới khí hậu trên Trái Đất :Hàn dới,ôn đới, nhiệt đới
Câu 5
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
(20oC+24oC+22oC)/3=23oC
1. Trên thế giới, lượng mưa phân bố nhiều nhất ở những nơi gần xích đạo. Ngoài ra, lượng mưa còn phân bố nhiều ở những nơi đón gió, đặc biệt là gió biển.
2. Không khí bao gồm 78 % khí ni tơ; 21% ô xi và 1 % hơi nước và các khí khác.
4. Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu:
- Đới nóng ( Nhiệt đới)
- Hai đới ôn hòa ( Ôn đới)
- Hai đới lạnh ( hàn đới)
5. Nhiệt độ trung bình ở Hà Nội vào ngày đó là: (20+24+22):3=22 (oC)
Vậy: nhiệt độ trung bình ngày đó ở Hà Nội là 22oC
6. ( Đề bài bạn có thiếu hay thừ gì ko? Mik bổ sung thêm đáp án: hai cực)
1) ko đều
2) hai cực
3) xích đạo
4. cực
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
Vì cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm xuống \(0,6^0C\)
Mà một ngọn núi cao 3000m nên nhiệt độ sẽ giảm là: \(0,6.\dfrac{3000}{100}=0,6.30=18^0C\)
Mà chân núi có nhiệt độ là \(25^0C\)
Nên nhiệt độ ở đỉnh núi là \(25-18=7^0C\)
Chúc bạn học tốt!
Vì trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C hay cứ 1000m thì nhiệt độ giảm 60C
Nên nhiệt độ của đỉnh núi là
250C - [60C . (3000 : 1000)] = 70C
câu 1: nhiệt độ không khí được hình thành như sau: các tia nắng bức xạ đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí
câu 2: vì phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời( tớ nghĩ thế, 0 chắc lắm)
câu 3: đúng
tk mk na, thanks nhiều!
-tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng....8......, Nhiệt độ.......30độ C..., Thấp nhất là tháng...1,12......., Nhiệt độ....d ưới 10 độ. C..... -tháng có mưa nhiều nhất là tháng.....8....., Lượng mưa...300mm......., Thấp nhất là tháng....1,12......, Lượng mưa..d ưới 100mm........
1) Vì Việt nam ở khu vực giờ số 7, Luân đôn ở khu vực giờ số nên số giờ chênh lệch giữa hai nơi là:7-0=7(giờ)
Khi ở Luân đôn là 6 giờ thì ở Việt Nam có số giờ là:
6+7=13(giờ)
Khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B là:
- Đổi 120km = 12.000.000cm. (0,5 điểm)
- 12.000.000cm : 20cm = 600.000 (1 điểm)
=> Vậy tỉ lệ bản đồ đó là : 1: 600.000 (0,5 điểm)
Cảm ơn bạn nhiều nha!