Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
Ta có: 18 \(⋮\)2n + 1
<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Do n \(\in\)N và 2n + 1 là số lẻ
<=> 2n + 1 \(\in\){1; 3; 9}
Với : +) 2n + 1 = 1 => 2n = 0 => n = 0
+) 2n + 1 = 3 => 2n = 2 =>n = 1
+) 2n + 1 = 9 => 2n = 8 => n = 4
Vậy ...
2n + 108 chia hết cho 2n + 3
2n + 3 + 105 chia hết cho 2n + 3
105 chia hết cho 2n + 3
2n + 3 thuộc U(105) = {1;3;5;7;15;21;35;105}
Bạn liệt kê ra
4n + 21 ⋮ 2n + 3
2n + 2n + 3 + 3 + 15 ⋮ 2n + 3
(2n + 3) + (2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3
2(2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3
=> 2n + 3 ∈ Ư(15) = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }
=> 2n + 3 = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }
=> 2n = { - 18; - 8; - 6; - 4; - 2; 0; 2; 12 }
=> n = { - 9; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 6 }
\(\frac{4n+21}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)+15}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}\)+\(\frac{15}{2n+3}\)=2+ \(\frac{15}{2n+3}\)Để 4n+21 \(⋮\)2n+3 thì \(\frac{15}{2n+3}\)thuộc Z( có nghĩa là 15 chia hết cho 2n+3 OK)
vậy 2n+3 thuộc ước của 15 =( +-1;+-3;+-5;+-15)
suy ra 2n thuộc tất cả cái đó trừ đi 3 nhưng la số tự nhiên nên ko lấy những số âm
vậy n bằng mấy số đó chia 2
OK
2n - 5 ⋮ n + 1
=> 2n + 2 - 7 ⋮ n + 1
=> 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1
=> 7 ⋮ n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }
Ta có bảng sau :
Vậy n ∈ { - 8; - 2; 0; 6 }
\(2n+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)(vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\))
\(\Leftrightarrow n+1\)là ước của 3
Ta có bảng:
Vì \(n\in N\)nên \(n=2\)
Vậy \(n=2\)