K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2024

Lời giải:

$n^2+n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow n(n+1)+1\vdots n+1$

$\Rightarrow 1\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -2\right\}$

{0;-2}

chick đúng cho mình nhé

13 tháng 2 2016

0000000000000000000000000000000

14 tháng 1 2018

n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1

n( n + 1 ) chia hết cho n + 1 với mọi n 

 Vậy để n( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1 thì 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1)

=> n + 1 thuộc { 1 ; -1 }

=> n thuộc { 0 ; -2 } 

31 tháng 1 2015

=> n(n+1) +1⋮n+1

=> 1 ⋮ n+1

=> n+1=1 hoac n+1=-1

=> n=0 hoac n=-2

4 tháng 2 2015

Rốt cục trong 3 người trả lời ở trên người nào đúng

2 tháng 2 2015

n2+n+1 chia hết cho n

=> n(n+1)+1 chia hết cho n

=>1 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(1)={-1;1}=>n\(\in\){-1;1}

2 tháng 2 2015

n2+n+1 chia hết cho n

=> n(n+1)+1 chia hết cho n

=>1 chia hết cho n

=>n$\in$Ư(1)={-1;1}=>n$\in${-1;1}

24 tháng 12 2016

Ta có:

(3n + 10)⋮(n - 1)

⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)

⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)

3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13)

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}

⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}

Mà n là số nguyên dương

⇒ n ∈ {2; 14}

Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:

A = {2; 14}

24 tháng 12 2016

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)

20 tháng 12 2016

so do la:2;14

tk cho mk nhe

kb voi mk roi mk tk cho 3 lan luon

20 tháng 12 2016

dễ ợt =2;14

4 tháng 6 2018

\(\left(n^2+n+4\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.n+n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

Vì n(n + 1) \(⋮\)n+ 1 nên 4 \(⋮\)n + 1 

=> n \(\in\)Ư(4) = {1;2;4} 

4 tháng 6 2018

ta có: n2 + n + 4 chia hết cho n+1

=> n .( n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n.(n+1) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(4\right)}=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

nếu n+1 = 1 => n = 0 (TM)

n+1= -1 => n= -2 ( Loại)

n+1 = 2=> n = 1 ( TM)

n+1  = -2 => n = - 3 (Loại)

n+1= 4 => n = 3 ( TM)

n+1 = -4 => n= - 5 ( Loại)

=> n thuộc ( 0;1;3)

=> có 3 phần tử của tập hợp các số tự nhiên n