Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ :
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... )
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... )
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )
Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp .
chúc bn học tốt.
bn ơi thấy đúng thì k cho mik nhé.
2.1. Từ ghép chính phụ ( từ ghép phân loại )
Là loại từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho nhau, trong đó tiếng chính thường có nghĩa rộng, bao quát một sự việc, hành động, sự vật. Tiếng phụ thường đứng sau tiếng chính, có nhiệm vụ bổ nghĩa cho tiếng chính. Loại từ ghép này có tính phân nghĩa rõ ràng.
2.2 Từ ghép đẳng lập ( từ ghép tổng hợp)
2 hoặc nhiều từ tạo thành từ ghép đẳng lập đều có nghĩa và bình đẳng về mặt ngữ pháp, không có từ nào được xem là từ chính và ngược lại.
a, Từ ghép tổng hợp : máy móc , xe cộ
Từ ghép phân loại : máy nổ , máy ảnh , máy cày , máy in , máy kéo.
b , Từ ghép tổng hợp : cây cối .
Từ ghép phân loại : cây cam , cây chanh , cây bưởi , cây công nghiệp , cây lương thực
Mình đang vào trang toán 12345 chứ không phải tiếng việt nên bạn đừng có đăng bài viết không liên quan đến toán nha
toán:
số thứ nhất là:
(290+70): 2= 180
số thứ hai là:
(290-70) : 2= 110
Đ/s:.....
1= 4
2=8
3=12
4= 16
Nho nhỏ ,nhỏ nhoi , nhỏ nhắn , nhỏ nhẹ từ còn lại mình chưa tìm được
Côôợc
hien hau
hien hien
nha cua
nha em
Tôi chịu