Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> cạnh góc vuông 2 =(7\(\sqrt{2}\))2x2=98x2=196
=>cạnh góc vuông =\(\sqrt{196}=14\)\(\)
gọi a,b lần lượt là 2 cạnh góc vuông ( a,b khác 0)
ta có: a=b ( tam giác đó cân)
áp dụng định lí Pitago vào tam giác, ta có:
( 7 \(\sqrt{ }\)2)2 = a2+ b2
98 = 2a2 ( a=b)
98/2 = a2
49 = a2
\(\Rightarrow\) a = 7
vậy cạnh góc vuông = 7
NHỚ CHO LIKE ĐẤY NHÉ!!!
a) Gọi \(\Delta\)ABC vuông cân tại A có BC = 2 cm
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)ABC vuông cân tại A ta có :
AB2 + AC2 = BC2
AB2 + AB2 = 2 ( Vì AB = AC)
2.AB2 = 4
=> AB2 = 2
=> AB = \(\sqrt{2}\)
Vậy AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm)
b) Gọi \(\Delta\)KFC vuông cân tại K có FC = \(\sqrt{2}\)(cm)
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)KFC vuông cân tại K ta có :
FC2 = KF2 + KC2
(\(\sqrt{2}\))2 = 2. KF2 (vì KC = KF)
=> 2 = 2 . KF2
=> KF2 = 1
=> KF = 1 (cm)
Vậy KC = KF = 1 (cm)
Gọi tam giác đó vuông cân tại A, 2 góc ở đáy là B và C
Áp dụng định lý Pytago ta có :
BC^2 = AB^2 + AC^2
hay BC^2 = 7^2 + 7^2 = 98
=> BC = \(\sqrt{98}\)
Vậy,...........
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông cân tại A
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2=2^2=4\Rightarrow2AB^2=4\Rightarrow AB^2=2\Rightarrow AB=\sqrt{2}\approx1,4\left(cm\right)\)
b) Xét \(\Delta ABC\)vuông cân tại A
Áp dụng định lí Pitago ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2=\sqrt{2}^2=4\Rightarrow2AB^2=4\Rightarrow AB^2=2\Rightarrow AB=\sqrt{2}\approx1,4\left(cm\right)\)
Câu a,b đều giống nhau cả :))
\(\sqrt{2}cm\)chứ không phải \(\sqrt{2cm}\)
Câu b để mình sửa lại nhé,mình nhầm trầm trọng
Thông cảm cho mk :))
b) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2=\sqrt{2}^2=2\Rightarrow2AB^2=2\Rightarrow AB^2=1\Rightarrow AB=1\left(cm\right)\)
=> Độ dài cạnh góc vuông là 1cm.
Vì một cạnh góc vuông = 5cm => cạnh góc vuông kia cũng = 5cm
Theo định lý PTG ta có: 5^2 + 5^2 = cạnh huyền^2
25 + 25 = 50
=> cạnh huyền = \(\sqrt{50}\)(cm)
Tam giác vuông cân
=> Hai cạnh góc vuông bằng nhau
Và cùng bằng 5 cm
Độ dài cạnh huyền là: \(\sqrt{5^2+5^2}=5\sqrt{2}\) (cm) (Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông)