K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

Xét △INM và △MND có:

\(\hat{N}\text{ }chung\)

\(\hat{MIN}=\hat{NMD}=90\text{°}\)

⇒△INM ∼ △MND (g.g)

\(ND=NI+DI=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{MN}{ND}=\dfrac{IN}{MN}\Rightarrow MN=\sqrt{ND.IN}=\sqrt{40}\left(cm\right)\)

Áp dụng đ/l Pytago \(\Rightarrow MD=\sqrt{10^2-\sqrt{40}^2}=\sqrt{60}\left(cm\right)\)

Vậy: \(\begin{matrix}ND=10cm\\MN=\sqrt{40}cm\\MD=\sqrt{60}cm\end{matrix}\)

a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMND vuông tại M có

góc N chung

=>ΔHNM đồng dạng với ΔMND

b: ND=căn 3^2+4^2=5cm

MH=3*4/5=2,4cm

NH=3^2/5=1,8cm

c: ME là phân giác

=>NE/DE=MN/MD=3/4

=>NE/3=DE/4

=>S MNE=3/4*S MDE

16 tháng 2 2022

a, đề sai rồi bạn 

b, Xét tam giác MND và tam giác PNM ta có : 

ta có : ^N _ chung 

^MDN = ^PMN = 900

Vậy tam giác MND ~ tam giác PNM (g.g) 

=> MN/PN=ND/MN=> MN^2 = ND.PN 

c, \(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}MN.PM;S_{MNP}=\dfrac{1}{2}PN.DM\Rightarrow MN.PM=PN.DM\)

\(\Rightarrow MD=\dfrac{MN.PM}{PN}=\dfrac{8.12}{\sqrt{8^2+12^2}}=\dfrac{24\sqrt{13}}{13}cm\)

31 tháng 3 2023

CÂU d làm chx ạ 

 

8 tháng 4 2021

a) Xét ΔMNP và ΔHMP có:

Góc MPN chung

Góc  NMP = góc MHP (= \(90^o\))

⇒ ΔMNP ~ ΔHMP (g.g)

b) Áp dụng định lí Pytago vào Δ vuông MNP:

\(MP^2=NP^2-MN^2\)

\(MP^2=10^2-6^2\)

\(MP^2=64\)

⇒ MP = 8

Xét ΔMNP có ND là phân giác ⇒ \(\dfrac{MD}{MN}=\dfrac{DP}{NP}\) 

hay \(\dfrac{MD}{6}=\dfrac{DP}{10}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\dfrac{MD}{6}=\dfrac{DP}{10}=\dfrac{MD+DP}{6+10}=\dfrac{MP}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

⇒ \(\dfrac{DP}{10}=\dfrac{1}{2}\) ⇒ DP = \(\dfrac{10}{2}\) = 5

a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMND vuông tại M có

góc N chung

Do đó; ΔHNM\(\sim\)ΔMND

b: \(ND=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(MH=\dfrac{MN\cdot MD}{ND}=2.4\left(cm\right)\)

\(NH=\sqrt{3^2-2.4^2}=1.8\left(cm\right)\)

21 tháng 3 2022

a) Xét 2 tam giac vuong MHN và MPN, ta có:

\(\widehat{HMN}=\widehat{MPN}\) (cùng phụ với góc HMP)

=> \(\Delta HMN\sim\Delta MPN\left(g.g\right)\)

b) Áp dụng định lí pitago ta tính dc NP = 20 (cm)

Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác MNP ta có:

\(\dfrac{DN}{DP}=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\) <=> \(\dfrac{DN}{3}=\dfrac{DP}{4}=\dfrac{DN+DP}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

=> DN = 60/7 (cm) và DP = 20/7 (cm)