K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

 

a) Ta có:

 

K đối xứng với H qua BC

⇒ BC là trung trực của HK

⇒ BH=BK; CH=CK

Xét ΔBHC và ΔBKC có:

BH=BK (cmt)

CH=CK (cmt)

BC: cạnh chung

Do đó ΔBHC = ΔBKC(c.c.c)

b) Ta có:

ˆBHK = ˆBAH + ˆABH (góc ngoài của ΔABH)

ˆCHK = ˆCAH+ ˆACH (góc ngoài của ΔACH)

⇒ ˆBHC = ˆBHK + ˆCHK

= ˆBAH + ˆABH + ˆCAH + ˆACH

= ˆBAC + ˆABH + ˆACH

Ta lại có:

ˆBAC+ˆABH = 90o (BH⊥AC)

ˆBAC+ˆACH = 90o (CH⊥AB)

⇒2ˆBAC+ˆABH+ˆACH=180o

⇒ˆABH+ ˆACH = 180o− 2ˆBAC

Do đó:

ˆBHC =ˆBAC+ 180o− 2ˆBAC= 180o− ˆBAC= 180o−70o = 110o

Mặt khác:

ˆBHC = ˆBKC (ΔBHC = ΔBKC)

⇒ˆBKC=110

a: Ta có: H và K đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của HK

Suy ra: BH=BK và CH=CK

Xét ΔBHC và ΔBKC có 

BH=BK

BC chung

HC=KC

Do đó: ΔBHC=ΔBKC

18 tháng 8 2015

a : Gọi O là giao của HK và CB, ta có:

S của tam giác CHB= \(\frac{1}{2}OH\cdot CB\)  

S của tam giác BKC=\(\frac{1}{2}KO\cdot CB\) 

Mà ta có K là điểm đối xứng với H qua BC => KO=HO

Nên ta có thể thay 

S của tam giác BKC=\(\frac{1}{2}OH\cdot CB\) 

Hay \(Sbkc=Sbhc\)

Nếu đúng thì cho mk xin **** nha

28 tháng 8 2017

:))

đây nhé :)

29 tháng 8 2017

a,ta có :M đối xứng vs H qua BC

suy ra BC là đường trung trực của đoạn thẳng BC

mà B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>BM=BH

và C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>CM=CH

xét tam giác BMC và tam giác BHC có:BM=BH (chứng minh trên),MC=MH chứng minh trên BC chung

=> tam giác BMC=BHC

b,trọng tâm gica ABC có AM là đường trung trực đồng thời là đường cao của cạnh BC => tam giác ABC cân

=>góc ABC =góc BCA =(180 độ -60 độ ):2=60 độ

mà BM và CM là đường phân giác (tam giác ABC cân)suy ra góc MBC =góc MBC =60 độ :2=30 độ

=>góc BMC=180 độ -30 độ+30 độ=120độ

mà góc BCM=góc BCH =>góc BHC=120độ

26 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì M đối xứng với H qua trục BC

⇒ BC là đường trung trực của HM

⇒ BH = BM (t/chất đường trung trực)

CH = CM (t/chất đường trung trực)

Xét tam giác BHC và tam giác BMC có:

BC chung

BH= BM ( chứng minh trên)

CH = CM (chứng minh trên)

Suy ra:  ∆ BHC =  ∆ BMC (c.c.c)

Đáp án:

ˆBKC=110oBKC^=110o

Giải thích các bước giải:

a) Ta có:

KK đối xứng với HH qua BCBC

⇒BC⇒BC là trung trực của HKHK

⇒BH=BK;CH=CK⇒BH=BK;CH=CK

Xét ΔBHC∆BHC và ΔBKC∆BKC có:

BH=BK(cmt)BH=BK(cmt)

CH=CK(cmt)CH=CK(cmt)

BC:BC: cạnh chung

Do đó ΔBHC=ΔBKC(c.c.c)∆BHC=∆BKC(c.c.c)

b) Ta có:

ˆBHK=ˆBAH+ˆABHBHK^=BAH^+ABH^ (góc ngoài của ΔABH∆ABH)

ˆCHK=ˆCAH+ˆACHCHK^=CAH^+ACH^ (góc ngoài của ΔACH∆ACH)

⇒ˆBHC=ˆBHK+ˆCHK⇒BHC^=BHK^+CHK^

=ˆBAH+ˆABH+ˆCAH+ˆACH=BAH^+ABH^+CAH^+ACH^

=ˆBAC+ˆABH+ˆACH=BAC^+ABH^+ACH^

Ta lại có:

ˆBAC+ˆABH=90oBAC^+ABH^=90o (BH⊥AC)(BH⊥AC)

ˆBAC+ˆACH=90oBAC^+ACH^=90o (CH⊥AB)(CH⊥AB)

⇒2ˆBAC+ˆABH+ˆACH=180o⇒2BAC^+ABH^+ACH^=180o

⇒ˆABH+ˆACH=180o−2ˆBAC⇒ABH^+ACH^=180o−2BAC^

Do đó:

ˆBHC=ˆBAC+180o−2ˆBAC=180o−ˆBAC=180o−70o=110oBHC^=BAC^+180o−2BAC^=180o−BAC^=180o−70o=110o

Mặt khác:

ˆBHC=ˆBKC(ΔBHC=ΔBKC)BHC^=BKC^(∆BHC=∆BKC)

⇒ˆBKC=110o

a: Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC