K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{x+1}\) là: A. \(\left\{0\right\}\) B. \(\left\{0;-1\right\}\) C. \(\left\{1\right\}\) D. \(\left\{0;1\right\}\) Câu 2: Cho tam giác ABC có AC = \(\sqrt{2};\widehat{BAC}=105^0;\widehat{ACB}=30^0\). Tính độ dài cạnh BC. A. \(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\) B. \(\frac{\sqrt{6}}{2}\) C. \(\frac{1+\sqrt{3}}{2}\) D. \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\) Câu 3: Với \(\alpha\) nhọn, biết...
Đọc tiếp

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{x+1}\) là:

A. \(\left\{0\right\}\)

B. \(\left\{0;-1\right\}\)

C. \(\left\{1\right\}\)

D. \(\left\{0;1\right\}\)

Câu 2: Cho tam giác ABC có AC = \(\sqrt{2};\widehat{BAC}=105^0;\widehat{ACB}=30^0\). Tính độ dài cạnh BC.

A. \(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)

B. \(\frac{\sqrt{6}}{2}\)

C. \(\frac{1+\sqrt{3}}{2}\)

D. \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\)

Câu 3: Với \(\alpha\) nhọn, biết \(\sin\alpha-\cos\alpha=\frac{3}{5}.\) Tính giá trị biểu thức E = \(\sin\alpha.\cos\alpha\)

A. \(\frac{5}{8}\)

B. \(\frac{8}{25}\)

C. \(\frac{1}{5}\)

D. \(\frac{2}{5}\)

Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=45^0\) và AB = a. Tính BC theo a.

A. \(a\sqrt{2-\sqrt{2}}\)

B. \(a\sqrt{2+\sqrt{2}}\)

C. \(a\sqrt{2}\)

D. \(a\left(2+\sqrt{2}\right)\)

Câu 5: Cho \(P=3\sqrt{x-5}+4\sqrt{9-x}\) (với \(5\le x\le9\)). Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P. Tính a2 + b2.

A. 100

B. 16

C. 136

D. 164

Các bạn giải chi tiết ra rồi mới chọn đáp án nhé!!! Thank you!!!

3

Câu 1 a

Câu 2 d

Câu 3 b

Câu 4 a

Câu 5 b

21 tháng 6 2020

Nguyễn Việt Lâm

24 tháng 8 2019

1, ABC△ABC vuông có ˆA=900A^=900 , ˆB=600B^=600 và b = 10 thì độ dài a là :

A. a = 153153

B. a = 103103

C. a = 20332033

D. a = 203203

2, ABC△ABC vuông có ˆA=900,ˆC=600A^=900,C^=600 và b = thì độ dài b' là :

A. b' = 8

B. b' = 6

C. b' = 6363

D. b' = 33

24 tháng 8 2019

1,C

2,B

NV
13 tháng 11 2018

1/a) ĐKXĐ:

\(\left\{{}\begin{matrix}4-x^2\ge0\\x^4-16\ge0\\4x+1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-x^2\ge0\\\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\ge0\\x\ge\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-4\le0\\x^2-4\ge0\\x\ge\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=2\)

Thế vào pt ta được:

\(3+\sqrt{y^2-2y+1}=5-y\Leftrightarrow\left|y-1\right|=2-y\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\)

Vậy pt có cặp nghiệm duy nhất \(x=2;y=\dfrac{3}{2}\)

2/ Muốn giải chi tiết thì buộc phải sử dụng kiến thức lớp 11 (các công thức lượng giác nhân đôi, nhân ba), còn lớp 9 thì chỉ có cách thừa nhận các giá trị lượng giác của góc 108 hoặc 54 độ là 1 số vô tỉ.

Gọi H là trung điểm BC \(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}\)

\(\widehat{CAH}=\dfrac{\widehat{A}}{2}=54^0\) (ABC cân tại A) \(\Rightarrow sin\widehat{CAH}=sin54^0=\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{BC}{2AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AC}=2.sin54^0\)

\(sin54^0\) là số vô tỉ \(\Rightarrow\dfrac{BC}{AC}\) là số vô tỉ

Câu 3: TXĐ: \(x\ge0\)

\(\left(\sqrt[3]{x^2+26}-3\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{x+3}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-1}{\sqrt[3]{\left(x^2+26\right)^2}+3\sqrt[3]{x^2+26}+9}+3\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{x+1}{\sqrt[3]{\left(x^2+26\right)^2}+3\sqrt[3]{x^2+26}+9}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Do \(\dfrac{x+1}{\sqrt[3]{\left(x^2+26\right)^2}+3\sqrt[3]{x^2+26}+9}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}>0\) \(\forall x\ge0\)

13 tháng 11 2018

thanks bn nhìu nhìu lun nha mai mình thi r may mà có bạn giải giúp mình

25 tháng 4 2017

bai32

Tâm O của đường tròn nội tiếp tam giác đều cũng là giao điểm ba đường trung tuyến, ba đường cao.

Do đó đường cao h=AE=3.OE=3cm.

Trong tam giác đều, h = a√3/2 (a là độ dài mỗi cạnh).

Suy ra 2015-11-29_224407Do đó diện tích tam giác ABC là

2015-11-29_224413 Ta chọn (D).