K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?A. Vì tế bào có ở khắp mọi nơi.B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.C. Vì tế bào có khả năng sinh sản.D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầyđủ các quá trình sống cơ bản.Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phânchia...
Đọc tiếp

Câu 5. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
A. Vì tế bào có ở khắp mọi nơi.
B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.
C. Vì tế bào có khả năng sinh sản.
D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy
đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân
chia của tế bào.
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thuồng).
D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường.
Câu 47. Đâu không phải là một thành phần cơ bản của tế bào?
A. Thành tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào.
D. Nhân hoặc vùng nhân.
 

0
28 tháng 10 2021

1. D

2. B

28 tháng 10 2021

1 D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy

2A. Thành tế bào.

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:CÂU CHUYỆN ỐC SÊNỐc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!""Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói."Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) 

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:

CÂU CHUYỆN ỐC SÊN

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"

"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.

"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".

"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".

Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

 

(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)

Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. 

Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy chỉ ra các vị ngữ trong câu văn sau và cho biết các vị ngữ đó có cấu tạo là cụm động từ hay cụm tính từ : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

Câu 3 (1 điểm): Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?  

Câu 4 (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? 

Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm) 

Câu 1 (2 điểm): Tự lập là một đức tính tốt. Em đã làm gì để thể hiện mình là người tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. 

Câu 2 (5 điểm): Khi Thánh Gióng ra trận, mẹ đã đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng. Hãy viết bài văn kể lại cuộc chia tay xúc động ấy.

0
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.Câu 25: [VD] Cho các nhận...
Đọc tiếp

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

 

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

 

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

 

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

 

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

 

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

 

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

 

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)

2
22 tháng 12 2021

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

22 tháng 12 2021

mình rất hâm mộ team free fire của bạn

Câu 52: [TH] Virus phải sống kí sinh bắt buộc do:A. chưa có cấu tạo tế bào.C.có vật chất di truyền là ARN. B. kích thước quá nhỏ bé.D. không cạnh tranh được với các sinh vật. Câu 53: [TH] Trong các vi khuẩn gây hại cho người sau đây vi khuẩn nào sống tự do?A. Vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy.B. Vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày.C. Vi khuẩn Streptococcus gây viêm đường hô hấp.D. Vi khuẩn C. botunilum gây...
Đọc tiếp

Câu 52: [TH] Virus phải sống kí sinh bắt buộc do:

A. chưa có cấu tạo tế bào.

C.có vật chất di truyền là ARN.

 

B. kích thước quá nhỏ bé.

D. không cạnh tranh được với các sinh vật.

 

Câu 53: [TH] Trong các vi khuẩn gây hại cho người sau đây vi khuẩn nào sống tự do?

A. Vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy.

B. Vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày.

C. Vi khuẩn Streptococcus gây viêm đường hô hấp.

D. Vi khuẩn C. botunilum gây liệt cơ.

Câu 54: [TH] Cho các bệnh ở người do vi sinh vật gây nên:

1. Lao 2. HIV 3. Viêm gan B 4. Thương hàn

5. Sốt rét 6. Lang ben 7. Viêm não Nhật Bản 8. Cúm A

Các bệnh do virus gây nên là:

A. 1,2,3,4.

B. 2,3,7,8.

C. 2,3,5,6,3.

D. 1,2,3,4,5,6,7,8.

 

Câu 55: [NB] Điều nào sau đây KHÔNG phải lợi ích của vi khuẩn?

A. Phân hủy xác động, thực vật.

B. Sản xuất vaccine, interferol và các chế phẩm sinh học khác

C. Chế biến thực phẩm.

D. Tạo ra công cụ tiêu diệt các tế bào ung thư.

(Mik sẽ tick hết cho tất cả các bn nhé!!)

0
Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? *A. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.B. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.C. Vì giới hạn đo không phù hợp.Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50độ C nữa, thì thể tích khối khí...
Đọc tiếp

Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? *

A. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.

B. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.

C. Vì giới hạn đo không phù hợp.

Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.

Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50độ C nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn? *

A. Nitơ, ôxi, hydrô, không khí

B. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.

C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí

D. Ôxi, nitơ, hydrô, không khí

Trong thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: *

A. 0 độ C

B. 50 độ C

C. 20 độ C

D. 100 độ C

Trong thang nhiệt độ Fahrenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là: *

A. 50 độ F

B. 40 độ F

C. 212 độ F

D. 32 độ F

Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 độ C. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng? *

D. 98,6 độ F

C. 310 độ F

A. 37 độ F

B. 66,6 độ F

3
23 tháng 2 2021

Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? *

A. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.

B. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.

C. Vì giới hạn đo không phù hợp.

D. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.

Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50độ C nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn? *

A. Nitơ, ôxi, hydrô, không khí

B. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.

C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí

D. Ôxi, nitơ, hydrô, không khí

*Trong thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: 

A. 0 độ C

B. 50 độ C

C. 20 độ C

D. 100 độ C

Trong thang nhiệt độ Fahrenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là: *

A. 50 độ F

B. 40 độ F

C. 212 độ F

D. 32 độ F

 

23 tháng 2 2021

C,B,D,D.

26 tháng 10 2021

c nhé bn

26 tháng 10 2021

TL

C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.

HT

7 tháng 5 2021

Chỗ thắt trong nhiệt kế y tế có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân không bị tụt xuống khi lấy từ cơ thể người ra, đảm bảo độ chính xác cao.