K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

trong một tam giác tổng độ dài 2 cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại vì

       + nếu tổng 2 cạnh bằng cạnh còn lại thì sẽ là một đoạn thẳng, không phải là tam giác

       + nếu tổng hai cạnh nhỏ hơn cạnh còn lại thì hai cạnh đó không cắt nhau được, không tạo thành tam giác

12 tháng 10 2017

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác thứ tự là a, b, c.

Theo đề bài ta có: a3=b4=c9a3=b4=c9

Đặt các tỉ số trên là k. Ta có:

a3=k⇒a=3ka3=k⇒a=3k

b4=k⇒b=4kb4=k⇒b=4k

c9=k⇒c=9kc9=k⇒c=9k

Suy ra: a + b = 3k + 4k = 7k < 9k

Điều này mâu thuẫn (một cạnh tam giác bao giờ cũng nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại).

Vậy không có tam giác nào có 3 cạnh tỉ lệ với 3; 4; 9.



3 tháng 4 2017

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác thứ tự là a,b,c (a > 0; b > 0; c > 0).

Vì độ dài 3 cạnh tỉ lệ với 3, 4, 9 nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Suy ra: a + b = 3k + 4k = 7k < 9k (hay a + b < c)

Điều này mâu thuẫn (một cạnh tam giác bao giờ cũng nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại)

Vậy không có tam giác nào có 3 cạnh tỉ lệ 3;4;9.

13 tháng 12 2018

Hai xe ô tô đi từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất là 60 km/h. Vận tốc xe thứ hai là 40 km/h. Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn xe thứ hai là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB

- giúp mk vs

13 tháng 12 2018

Gọi độ dài 3 cạnh tam giác là a,b,c. (a,b,c >0)

Vì a,b,c tỉ lệ với 3,5,7

a) \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và a+b+c=45

Áp dụng TCDTSBN, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{45}{15}=3\)

Vì \(\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=3\cdot3=9\)hay cạnh  thứ nhất dài 9m

\(\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=5\cdot3=15\)hay cạnh thứ hai dài 15m

\(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=3\cdot7=21\)hay cạnh thứ ba là 21m

b) \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và \(a+c-b=20\)

Áp dụng TCDTSBN, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+c-b}{3+7-5}=\frac{20}{5}=4\)

Vì \(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=3\cdot4=12\)hay cạnh thứ nhất dài 12m

\(\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=4\cdot5=20\)hay cạnh thứ hai dài 20m

\(\frac{c}{7}=4\Rightarrow c=4\cdot7=28\)hay cạnh thứ ba dài 28m

k mk nha

#mon

19 tháng 11 2016

Giải:
Gọi 3 cạnh của tam giác ABC lần lượt là a, b, c ( a > b > c > 0 )

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a - c = 10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-c}{5-3}=\frac{10}{2}=5\)

+) \(\frac{a}{5}=5\Rightarrow a=25\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{3}=5\Rightarrow c=15\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 15 cm, 20 cm và 25 cm

 

19 tháng 11 2016

Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a , b , c (theo thứ tự nhỏ đến lớn)

Theo đề bài , ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và c + 10 = a + b

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{c+10}{7}\)

=> \(\frac{c+10}{7}=\frac{c}{5}\)

=> 5(c + 10) = 7c

=> 5c + 50 = 7c

=> 50 = 2c

=> c = 25

=> a + b = 25 + 10 = 35

Áp dụng tính chất dãy tỉ số , ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{35}{7}=5\)

=> a = 3.5 = 15

b = 4.5 = 20

27 tháng 11 2016

Gọi 3 cạnh tam giác đó lần lượt là \(a,b,c\). Ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b}{8}=\frac{b+c}{12}=\frac{c+a}{10}\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{b+c}{12};\frac{b}{5}=\frac{a+c}{10};\frac{c}{7}=\frac{a+b}{8}\)(viết lại cho dễ thấy)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a=b+c\Leftrightarrow a< b+c\\2b=a+c\Leftrightarrow b< a+c\\\frac{8}{7}c=a+b\Leftrightarrow c< a+b\end{cases}}\)

Ta thấy các cạnh của tam giác đều thỏa mãn bất đẳng thức :

Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại

do đó có tồn tại một tam giác sao cho 3 cạnh của nó tỉ lệ thụân với 3;5;7

.

27 tháng 11 2016

Vậy lấy cạnh thứ ba với tỉ lệ là 7 thử :

 7 < 3 + 5 

Vậy có tồn lại .

Tiếp tục thử với các cạnh khác :

3 < 7 + 5

5 < 3 + 7

Vậy có tồn tại tam giác đó

28 tháng 5 2018

Gọi x,y,z là ba cạnh của tam giác (x,y,z > 0)

Gỉa sử x,y,z tỉ lệ thuận với 3 ;5;7 ta có: x 3 = y 5 = z 7

Thì x là cạnh nhỏ nhất và z là cạnh lớn nhất của tam giác . Khi đó theo bài ta có x + z - y = 20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x 3 = y 5 = z 7 = x + y − z 3 − 5 + 7 = 20 5 = 4

Do đó x = 4.3 = 12

Vậy cạnh nhỏ nhất của tam giác là 12m

Đáp án cần chọn là B