Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình viết lại đầu bài cho dễ đọc:
* Khi ấm nước đạt đến 40ºC thì người ta bỏ vào ấm nước một thỏi đồng có khối lượng là 1,5kg đang ở nhiệt độ 80ºC. Hỏi khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
GIẢI :
Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :
\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)
\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)
(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :
Q1=k.T1 : Q1=k.T2
( k là hệ số tỷ lệ nào đó)
Từ đó suy ra :
k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt
k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt
Lập tỷ số ta được :
\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)
Hay :
\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)
Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)
1) vì khi để tay trên lò sưởi thì tay ta ở vị trí của dòng đối lưu của lò nơi mà các ngtử,ptử không khí đã bị đốt nóng rồi đi lên trên , để tay ở bên cạnh thấy ít nóng hơn vì không khí bên cạnh đang theo dòng đối lưu vào lò sưởi rồi đi lên nên ta thấy ít nóng hơn
2) là vì khi trời nóng thì thì kính phản chiếu các tia bức xạ nhiệt vào ngôi nhà khiến ngôi nhà nóng , gổ thì có khả năng dẫn nhiệt kém nên ta thấy ngôi nhà mát hơn
a.. Công toàn phần mà máy đã thực hiện là
: P(công suất):\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\)=> Atp=P.t=1500.20=30000(J)
b. Công có ích của máy là:
Ai=F.S=P.h=10m.h=10.120.16=19200(J)
Hiệu suất của máy là: H%\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\times100=\dfrac{19200}{30000}\times100=64\left(\%\right)\)
c.Hiệu suất của máy không đạt 100% vì
+ Lực ma sát
+Lực cản của không khí
+Khối lượng của máy
a.) Công máy thực hiện là:
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=1500.20=30000J\)
b.) Công có ích là:
\(A_i=p.h=1200.16=19200J\)
Hiệu suất của máy trong quá trình làm việc là:
\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{19200}{30000}.100\%=64\%\)
công thức này bn xem ở trang 51 SGK vật lsy 8 nha phần cuối "Có Thể Em Chưa Biết"
Bài dễ mà sao lại cho vào Vio vậy bn
Các lực tác dụng lên quả cân:
+) Trọng lực:
-Có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống
+) Lực nâng của mặt bàn
-Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
+)Trọng lượng của quả cân
-Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuông
* Miếng gỗ vẫn giữ trạng thái thường vì hợp lực của trọng lượng của miếng gỗ và trọng lượng của quả cân (Pgỗ+Pquả cân) nhỏ hơn lực nâng của mặt bàn(Fnâng)
(Fgỗ+Fquả cân<Fnâng
bạn tham khỏa câu hỏi của bạn BÙI TIẾN HIẾU nhé!!!
Vì không khí ở đó gặp lạnh, co lại, thể tích giảm, trọng lượng riêng tăng và di chuyển từ trên xuống dưới. Các không khí phía dưới nóng hơn nên di chuyển lên trên, gặp lạnh và lại di chuyển xuống dưới. Vì vậy mà toàn bộ không khí trong phòng được làm mát