Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1: Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng giúp tài xế quan sát vùng phía sau xe rộng hơn.
Câu 2: Gương cầu lõm. Dựa vào đặc điểm biến chùm song song → chùm hội tụ
lúc làm gương cầu lồi vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy gương phẳng=>để quan sát(tuy nhiên khoảng cách ảnh ảo của vật gần gương hơn so với vật)
lúc làm gương phẳng vì khoảng cách ảnh ảo của vật đến gương bằng khoảng cách thực tế của vật đến giường(thực tế hơn gương cầu lồi)
_Tính chất của một vật được tạo bởi gương phẳng:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
_Tính chất của một vật được tạo bởi gương cầu lồi:
+Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
+Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
_ Vì vùng nhìn thấy của trong gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước -> giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
Vì gương cầu lồi cho ta nhìn thấy các vật nằm trong một vùng rộng hơn.
Vi gương cầu lỗi phóng to vật ở sau ra .Để dễ nhìn phương tiện ở đằng sau để tránh
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương-cầu-lồi lớn vì:
Vùng nhìn thấy của gương-cầu-lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương-cầu-lồi các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
mk thấy thường thì gương cầu lồi mới làm kính chiếu hậu mà :v
Vì một nguồn sáng đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ ánh sáng không thay đổi nên đèn có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
Vì thế người ta không sử dụng gương phẳng hoặc gương cầu lồi.