Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
- Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
- Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo
- 2:
- Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ ...).
- Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo ...).
- 3:Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.(cho mình ít sao đi hồi giờ mình chẳng được một ngôi sao nào)
- 4: Đối với quả ,thịt ,người ta có những biện pháp bảo quản như ngâm muối ,đông lạnh ,phơi khô còn phương pháp chế biến mình không nhớ rõ lắm nếu mình nhớ không lầm thì câu trả lời cho câu hỏi này có trong công nghệ 7
Câu 1: Nhóm quả thịt là :
A. Quả xoài, quả mơ, quả ổi
B. Quả cà phê, quả mít, quả cải
C. Quả cam, quả đậu, quả phượng
D.Quả na, quả mận, quả bồ kết
Câu 2 : Tảo gồm những thực vật có :
A. Chất diệp lục, hầu hết sống dưới nước
B. Sinh sản hữu tính
C. Cấu tạo gồm những cơ thể đơn bào và đa bào
D. A và B đều đúng
Câu 3 : Vì sao phải thu quả đỗ đen, xanh trước khi quả chín khô :
Nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự nẻ (tự nứt 2 mảnh vỏ để giải phóng hạt) , hạt rơi xuống đất nên không thu hoạch được.
Câu 4 : So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ?
Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.
Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ giả; thân, lá có mạch dẫn.
Nêu đặc điểm tiến hoá cơ quan sinh dưỡng cây dương xỉ ?
+ Dương xỉ đã có rễ thật nhưng rêu chỉ có rễ giả
+ Dương xỉ đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển nhưng rêu thì không có mạch dẫn
1)+2) Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm là quả khô và quả thịt.
Đặc điểm dùng để phân chia:
+ Quả khô khi chín thì vỏ khô,cứng và mỏng.Có 2 loại quả khô:
-Quả khô nẻ.VD:quả cải,quả đậu Hà Lan,...
-Quả khô không nẻ:quả thìa là,quả chò,...
+Quả thịt khi chín thì mềm,vỏ dày chứa đầy thịt quả.
-Quả toàn thịt gọi là quả mọng.VD:quả cà chua,quả đu đủ,...
-Quả có hạch cứng bọc lấy hạt là quả hạch.VD:quả mơ,quả táo,...
1.Trái Đất cách Mặt Trời một khoảng cách vừa phải nên cả ngày lẫn đêm, nhiệt độ đều phù hợp cho sự sống. Trái Đất cũng là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có nước, bầu khí quyển chứa oxy.
Trái Đất có cấu tạo 3 lớp gồm: Lớp vỏ, lớp trung gian và lớp nhân. Theo các nhà khoa học, Trái Đất hình thành do sự kết tinh của các đám tinh vân (mây bụi vũ trụ) nóng chảy. Các vật chất có thể trọng lớn sẽ chìm vào trong nhân Trái Đất. Các vật chất có thể trọng nhẹ sẽ ở bên ngoài, đông lại, hình thành nên lớp vỏ Trái Đất.
Nếu nhìn từ vũ trụ, Trái Đất là quả cầu có hình màu xanh, bởi đại dương chiếm tới ¾ diện tích bề mặt. Nước biển có màu xanh nên Trái Đất cũng sẽ có màu xanh khi được nhìn từ vũ trụ.
Khí quyển là hỗn hợp các loại khí. Bề mặt tầng khí quyển có thể cách bề mặt Trái Đất khoảng cách lên tới 6.400 km. Bên ngoài tầng khí quyển là khoảng không vũ trụ bao la. Phân bố theo nhiệt độ, từ dưới lên, khí quyển được chia làm 5 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng điện ly, tầng ngoài.
Khí quyển Trái Đất gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của Mặt Trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm .
Mặt Trăng ở gần Trái Đất nhất. Khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là 380.000 km.
Người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất là nhà hàng hải người Bồ Đào Nha phục vụ trong quân đội Tây Ban Nha có tên Ferdinand Magellan. Ông thực hiện chuyến đi từ năm 1519 đến 1522. Đây chính là lần đầu tiên trong lịch sử, con người thực hiện thành công chuyến đi vòng quanh Trái Đất.
2.
Nước ép chanh chứa khoảng 5% (khoảng 0,3 mol / lít) axit citric, điều này giúp chanh có vị chua, và độ pH của chanh từ 2-3. ... Bởi vì có vị chua, nhiều thức uống và kẹo có mùi vị đã xuất hiện, bao gồm cả nước chanh.
Chất xơ: 3 g
Chất đạm: 0.7 g
Chất béo: 0.2 g
HT
Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ. Quả là phương tiện để thực vật phân tán hạt của chúng. Nhiều loại thực vật cho quả ăn được, được nhân giống bởi sự di chuyển của con người và các loài động vật theo mối quan hệ cộng sinh như là cách phát tán hạt giống và chất dinh dưỡng nói riêng. Sự thật thì các loại quả là một nguồn thực phẩm đối với con người và nhiều loài động vật.[1] Các loại quả chiếm một phần quan trọng trong sản lượng nông nghiệp thế giới, và một số (chẳng hạn như táo và lựu) mang ý nghĩa văn hóa và biểu tượng rộng rãi.
Theo ngôn ngữ chung, bình thường thì "quả" có nghĩa là một kết cấu nhiều thịt có hạt của các loại thực vật, có vị chua hay ngọt và có thể ăn sống được, chẳng hạn như các loại táo, cam, nho, dâu, chuối và chanh. Mặt khác, ý nghĩa của "quả" theo thực vật học bao gồm nhiều loại kết cấu mà thường không được gọi là "quả" chẳng hạn như là các dạng "quả đậu", "bắp ngô", "hạt lúa mì" và cà chua.[2][3]
Các loại quả ăn được gọi chung là "hoa quả" (phương ngữ miền Bắc) hoặc "trái cây" (phương ngữ miền Nam).[4] Vì "hoa quả" là tên gọi mang tính khái quát, không chỉ quả của một cây cụ thể nào nên không thể nói "Cây này hoa quả rất sai" mà phải nói là "Cây này quả rất sai".
Vậy số lượng quả thịt nhiều hơn quả khô
đáp án
quả thịt để ăn
tk