Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, chắc là vì quả bóng bị thủng 1 lỗ
2, vì ở cốc thủy tinh dày, nước nóng vừa đc rót vào cốc, mặt trong của nó đột ngột nóng lên và giãn nở, còn mặt ngoài của cốc chịu nhiệt tương đối chậm nên vẫn giữ nguyên như cũ, mặt trong và mặt ngoài của cốc chịu nhiệt không như nhau, nó liền vỡ toác ra, còn với cốc thủy tinh mỏng, sau khi rót nc nóng vào, nhiệt sẽ truyền nhanh ra bên ngoài, thế là trong ngoài đồng thời giãn nở, cốc không bị nứt toác ( 0 bít mk giải thik thế này bạn có hiểu 0 nữa )
4, vào những ngày nhiệt độ cao có thể các thanh ray sẽ nở vì nhiệt mà dài ra, nếu để các thanh ray liền với nhau có thể khiến đường ray bị cong do chịu tác động của sự nở vì nhiệt, như thế sẽ gây nguy hiểm cho xe lửa, nếu để một khoảng hở nhỏ thì khi các thanh ray dài ra sẽ không tác dụng lực vào nhau , đường ray không bị cong
5, do sự bay hơi và sự ngưng tụ, nếu đậy nút lại, rượu bay hơi, mặc dù thoát ra ngoài đc nhưng chỉ một chút xíu xiu thôi, phần bay hơi sẽ đọng lại trong chai và khi ngưng tụ lại nó lại thì tất nhiên là rượu vẫn còn trong chai, còn nếu 0 đậy nút lại thì khi rượu bay hơi sẽ thoát ra ngoài mất, chẳng thể đọng lại trong chai, vì vậy vậy rượu trong chai 0 đậy nút sẽ cạn dần
còn câu 3 thì mik nghĩ là do sự nở vì nhiệt của rượu nhiều hơn sự nở vì nhiệt của nước
tk mk na, thanks nhiều !
bóng bị thủng thì làm sao mà phồng đc ??????
khi bóng ko bị thủng ms phồng lên đc bạn eii!
Còn các câu còn lại thì mik đồng ý nha!!!!
Cố gắng học nha các bạn.Chúc bạn học tốt =))
2) Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng ? Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
3) Tại sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước lại phồng lên ? Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên do chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.
3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
Câu 1 :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C
1/ Cần thời tiết nắng nóng và có gió mạnh sẽ làm cho tốc độ bay hơi tăng thì nhanh thu hoạch muối.
2/Vì có nơi có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của thủy ngân nên thủy ngân sẽ bị đông đặc, không đo được nữa. Rượu đông đặc ở -117C nên có thể dùng để đo nhiệt độ môi trường.
3/Bao gồm các lí do sau
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
- Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong gây ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
4/Do nhiệt độ của ko khí có nơi thấp hơn 0oC mà nước đông đặc ở 0oC nên ko dùng nước được. Rượu đông đặc ở -117C nên có thể dùng để đo nhiệt độ môi trường.
5/Vì khi phạt bớt lá, tốc độ bay hơi giảm, giúp cây đỡ mất nước thì dễ sống.
6/Ban đêm trời lạnh, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ, tạo thành những giọt nước nhỏ li ti đọng trên lá.
7/- Chai không đậy nút, khi trời nóng rượu sẽ bay hơi hết nên cạn dần.
- Chai đậy nút, bao nhiêu rượu bay hơi thì bấy nhiêu rượu ngưng tụ nên không cạn.
8/Hơi từ miệng ta có hơi nước, khi gặp mặt gương lạnh thì ngưng tụ, bám trên gương làm gương mờ đi. Sau một lúc các giọt nước này bay hơi hết nên gương sáng trở lại.
Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước.
Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.
Để việc thu hoạch muối được nhanh thì thời tiết ở khu ruộng muối phải có nắng nhiều và gió thổi nhiều tạo sự bay hơi nhanh.
(Tích cho mình nha Nguyen thi Tieu Nhung)
Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu đậy nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn.
Nhiệt kế nước ?
Ở các nước vùng lạnh như nam cực bắc cực người ta thường dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ khí quyển vì nhiệt độ đông đặc của rượu xuống tới -117 độ C trong khi nhiệt độ đông đặc của nước lại rơi vào từ 4 đến 0 độ C. Vậy nên khi đo nhiệt độ mà dùng nhiệt kế nước, khi nhiệt độ < 0 độ C thì nhiệt kế nước đông đặc thế nên không thể đo tiếp được, còn khi dùng nhiệt kế rượu thì vẫn đo đạc bình thường.
P/s : Nhiệt kế nước hay là nhiệt kế thủy ngân thế bạn ? bạn check lại giùm mình :)
- Mk chưa bao giờ nghe nói đến nhiệt kế nước, thôi mk thay vào là nhiệt kế thuỷ ngân nhé bạn, bạn xem lại đề giùm mk!
- Do nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -39°C và của rượu là -117°C. Mà ở những vùng lạnh như bắc cực, Nam cực thì nhiệt độ thường xuống thấp và dưới -39°C, lúc này thuỷ ngân bị đông đặc không thể sử dụng được, còn nhiệt kế rượu vẫn chưa bị đông đặc và vẫn có thể đo nhiệt độ được.
Các bước thưc hiện :
Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không (mình xem là quả cầu lọt qua vòng kim loại )
-Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại nữa
---> chất rắn nở ra khi nóng lên
-Nhúng quả cầu bằng kim loại ở trên vào chậu nước lạnh,(rồi dùng khăn bông lau sạch) thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại
---> chất rắn co lại khi lạnh đi
Câu 1: Khi lắp khâu dao,người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
Câu 2: Vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên
2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh
chuẩn vì nó có cồn e-ti-lic