K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

Tác phẩm “Nhớ rừng” là một tác phẩm đóng vai trò mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ Mới sau này vì : bài thơ được trình bày dưới hình thức của thể thơ 8 chữ đã diễn tả sự chán ghét thực tại tầm thường, tù túng của con người thời đại. Để thể hiện tâm trạng đó của con người, tác giả đã mượn lời ca thán của con hổ ở hoàn cảnh bị nhốt trong vườn bách thú với sự ngột ngạt, bức bối dù trước đây nó đã từng là một vị chúa tể sơn lâm oai phong, lẫm liệt.

29 tháng 4 2020
 

+ cảnh vườn b ách thú nơi con hổ bị nhốt ↔ cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hổ ngự trị

* phân tích : 

-cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt : 

+ ở đây rất tù túng , ngột ngạt 

+ cảnh tượng vườn bách thú trong mắt con hổ rất đáng khinh 

+ vườn bách thú chỉ là nhân tạo , giả dối , thấp kém , học đòi , không có chút gì mang dáng dấp của rừng núi hoang sơ 

+ tâm trạng : chán ngán , căn hờn , uất ức của con hổ khi bị nhốt  trong cũi sắt , bị biến thành thứ đồ chơi , bị xếp cùng bọn gấu dở hơi , cặp báo vô tư lự 

+ bị con người khinh bỉ ,chế giễu 

+ buồn chán , bất lực , thất vọng 

- cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hor ngự trị : 

+ cảnh tượng ở đây đối với con hổ cái gì cũng lớn lao , hùng vĩ , đaị ngàn ,hoang sơ , kì bí 

+ cái gì cũng phi thường : bóng cả , cây già , gió ngào ngàn ,nguồn hét núi 

+ ở đây hình ảnh của chúa sơn lâm có vẻ đẹp huy hoàng , lộng lẫy ,uy nghiêm ,uy thế

1 tháng 5 2020

chỉ ra các hình ảnh đối lập trong bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ . việc sử dụng các hình ảnh đối lập đố có tác dụng gì
MK DANG CẦN GẤP CÁC BẠN GIÚP MK NHÉ . THANKS

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo

★·.·´¯`·.·★Áɕ❦զմỷ★·.·´¯`·.·★ Hôm kia lúc 7:16
 Báo cáo sai phạm

cảnh vườn b ách thú nơi con hổ bị nhốt ↔ cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hổ ngự trị

phân tích 

cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt : 

ở đây rất tù túng , ngột ngạt 

cảnh tượng vườn bách thú trong mắt con hổ rất đáng khinh 

vườn bách thú chỉ là nhân tạo , giả dối , thấp kém , học đòi , không có chút gì mang dáng dấp của rừng núi hoang sơ 

tâm trạng : chán ngán , căn hờn , uất ức của con hổ khi bị nhốt  trong cũi sắt , bị biến thành thứ đồ chơi , bị xếp cùng bọn gấu dở hơi , cặp báo vô tư lự 

bị con người khinh bỉ ,chế giễu 

buồn chán , bất lực , thất vọng 

cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hor ngự trị : 

cảnh tượng ở đây đối với con hổ cái gì cũng lớn lao , hùng vĩ , đaị ngàn ,hoang sơ , kì bí 

cái gì cũng phi thường : bóng cả , cây già , gió ngào ngàn ,nguồn hét núi 

ở đây hình ảnh của chúa sơn lâm có vẻ đẹp huy hoàng , lộng lẫy ,uy nghiêm ,uy thế

18 tháng 4 2018

- không hạn định về số câu chữ

- không gò bó về vần nhịp, niêm luật

- lời thơ tự nhiên giảm tính công thức ước lệ

- có sự đổi mới trong cảm xúc, tư duy; cái tôi cá nhân được đề cao, bộc lộ một cách trực tiếp

18 tháng 4 2018

Vì:

+ Thể thơ tự do

+ Không tuân theo lối vần luật, niêm luật như các thể loại thơ cổ

+ Khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả, thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời.

Học tốt nhé!

7 tháng 3 2020

Niềm uất hận (khổ 4)

- Chính vì chán chường, xót xa do “sa cơ” nên “bị nhục nhằn tù hãm”, con hổ có cái nhìn không chỉ chán ghét mà còn khinh bỉ, tỏ ra uất hận với những sự vật tầm thường xung quanh mình.

- “Niềm uất hận ngàn thâu”: uất hận triền miên, không tài nào giải tỏa được.

- Vì: Khung cảnh nơi con hổ bị nhốt tầm thường, giả dối.

+ Đơn điệu, buồn tẻ. (“Không đời nào thay đổi”)

+ Tỉa tót, giả tạo (hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng)

+ Học đòi, bắt chước, đểu giả (“dải nước đen”, “mô gò thấp kém”, “vừng lá hiền lành không bí hiểm”,…)

=> Cảnh đủ đầy, có xuất hiện tất cả nhưng nhạt nhẽo, không có linh hồn.

=> Cách nói giễu nhại, thủ pháp liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn, nhanh, dồn dập ở hai câu đầu và những câu thơ tiếp theo đọc liền như kéo dài ra thể hiện thái độ coi thường, khinh miệt, chán chường của con hổ. Đặc biệt, nhịp thơ được ngắt linh hoạt: 2/2/2/2 (Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng), 5/3 (Dải nước đen giả suối/ chẳng thông dòng), 3/5 (Len dưới nách/ những mô gò thấp kém). Cách ngắt nhịp có sự phóng túng này đã diễn tả tâm trạng bức bối, bị bó buộc và như bày tỏ niềm khát vọng được tháo cũi sổ lồng, được phá tung mọi xiềng xích kìm kẹp của con hổ.

=> Cảnh vườn bách thú tầm thường giả dối và tù túng dưới con mắt của chúa sơn lâm thực chất là một cách nói ẩn dụ về thực tại xã hội đương thời qua sự cảm nhận của một hồn thơ lãng mạn. Họ chán ghét, khinh miệt cái xã hội tầm thường, giả dối, tù túng. Tâm trạng của Thế Lữ cũng là tâm trạng chung của nhiều cây bút, nhiều trí thức đương thời.

=> Tóm lại, những đoạn thơ trên đã khắc họa một cách chân thực và sinh động nỗi đau vì bị mất tự do của con hổ. Qua đó, ta cảm nhận được thái độ sống ngao ngán, chán ghét cao độ của con người đối với xã hội nô lệ.

10 tháng 3 2020

Em cảm ơn cô nhiều ạ!

19 tháng 8 2018

Quê Lưu Kiếm đồng xanh biêng biếc

Cò cánh trắng ngả nghiêng dập dàng.

Vai áo nâu nhấp nhô dưới lúa

Cánh đồng quê dài rộng mênh mang.

bạn xem lại mk xem có Biện pháp không nhé, mk hay nhầm lẫn lắm

24 tháng 1 2021

+ Thể thơ tự do

+ Không tuân theo lối vần luật, niêm luật như các thể loại thơ cổ

+ Khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả, thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời.

31 tháng 1 2021

Giúp mình với mn ơiii .Mình cảm ơn nha <3

 

28 tháng 2 2021

Vì mục đích của các câu miêu tả là để biểu đạt tình cảm của tác giả đối với quê hương chứ không phải chỉ để tả cảnh hay sự vật nên phương thức chính là biểu cảm