K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Vì khi mở ra sẽ bị tràn

21 tháng 2 2018

thiếu ý

11 tháng 5 2018

Mọi vật đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, vì vậy khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra đến khi chai không thể chứa được nữa thì nắp sẽ bị bật tung ra ngoài, nên ng ta không đóng chai nước thật đầy.

11 tháng 5 2018

vì khi trời nắng, nhiệt độ cao sẽ làm nước nở ra nếu đóng chai nước ngọt đầy sẽ làm bật nắp chai

12 tháng 3 2017

Là do sự dãn nở vì nhiệt đó bạn

Khi đóng chai nước ngọt thật đầy thì khi chai nước ngọt gặp nóng thì sẽ giãn nở vì nước ngọt ( chất lỏng) nở vì nhiệt nhiểu hơn vỏ chai, thế là khi đó nó sẽ nổ tung hoặc bật nắp

12 tháng 3 2017

tại vì khi nóng nước sẽ nở ra và tràn ra khỏi bình nên họ ko đống nước ngọt đầy bình.

14 tháng 3 2018

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

14 tháng 3 2018

"Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
~~ Học tốt ~~

6 tháng 5 2018

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Làm như vậy để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.

 

6 tháng 5 2018

tiết kiệm nước

ai đồng ý thì k mk

1 tháng 3 2016

Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai

1 tháng 3 2016

Vì nước ngọt là một loại chất lỏng.Nếu làm như vậy, khi mang chai nước ngọt ra những nơi nắng nóng,nước ngọt sẽ nở ra ,gây nên một lực rất lớn làm bật nắp chai

17 tháng 3 2018

1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh

2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài

3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài

(câu này rất đơn giản)

17 tháng 3 2018

1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh

2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài

3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp

Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào

Môn vật lí lớp 6 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc...
Đọc tiếp

Môn vật lí lớp 6

 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng

 câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng

 câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)

câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?

câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dễ bị vỡ muốn cốc ko bị vỡ khi rót nước nóng thì ta phải làm gì? 

Câu 6 kể tên nhiệt kế và nêu công dụng của từng loại?

câu 7 tại sao khi đun nước người ta ko đổ đầy ấm(nước máy)? 

Câu 8 tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đổ đầy mà đổ lưng?

câu 9 hãy giải thích có hai cái cốc thủy tinh bị kẹt mà ko lấy ra được làm thế nào để lấy hai cốc ra ngoài? 

                          Các bạn hãy giải mấy câu này vì ngày may có kiểm tra 1 tiết môn Vật Lí.

3
17 tháng 8 2018

à tôi giả vờ học sinh để coi sao mà em dám hỏi thế à

17 tháng 8 2018

CÂU 1+2

Có 3 loại máy cơ đơn giản                               

- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng   

- ròng rọc :   

  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó
  • Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực

- đòn bẩy :  dùng đòn bẩy để nâng vật 

CÂU 3:

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

CÂU 4:

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

CÂU 5

-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.

–  Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước

–  Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.

CÂU 6: 

CÓ 3 LOẠI  NHIỆT KẾ:

+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

CÂU7:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

CÂU 8:

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

CÂU 9:

+ Sử dụng đá lạnh:

Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

+ Ngâm cốc vào xà phòng

Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.

MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~
 
24 tháng 4 2020

bài 1, tại sao khi làm đường bê tông khoảng vài mét họ lại để lại cắt 1 khe hở nhỏ ?

Khi làm đường bê tông không đổ liền  thành dải mà đổ  thành các tấm cách biệt với nhau bằng những khe để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe trống, bê tông bị ngăn cản sinh ra lực lớn làm nứt đường.

bài 2 , tại sao các tấm lợp mái nhà thường làm lượt sóng mà không để phẳng ?

vì khi thời tiết nóng lên tông dạng lượn sóng có thể dãn nở nhiệt lm cho tôn ko bị cong 

bài 3 , tại sao các chai nước ngọt không đóng đầy mà lại đóng vơi ?

nếu để nước ngọt trong chai thật nhiều thì trời nóng nhiệt độ tăng khiến cho nước ở chai nở ra và chảy ra ngoài khiến chai nước đó bị hỏng

bài 4, tại sao khi để xe đạp bơm căng hơi ngoài nắng lại bị nổ lốp ?

trời nóng khiến chất khí nở ra khi nóng nên co lại khi lạnh thì ko nên bơm căng gây ra 1 lực lớn  khiến lốp xe nổ

Vật lí 6 nhé1.Khi làm muối=nc biển người ta đã dựa vào hiện tượg j?2.Ròng rọc cố định đc sd trog côg vir65c nào dưới đâyA.Đưa xe máy lên bậc dớc ở cửa để vào trog nhàB.Dịch chuyển 1 tảg đá sang bên cạnhC.Đứg dưới đất dùg lực kéo xuốg để đưa vật liệu xd lên caoD.Đứg trên cao dùg lực kéo lên để đưa vlxd từ dưới lên3.Tại sao người ta ko đóng chai nước ngọt thật đầy?4.Cho...
Đọc tiếp

Vật lí 6 nhé

1.Khi làm muối=nc biển người ta đã dựa vào hiện tượg j?

2.Ròng rọc cố định đc sd trog côg vir65c nào dưới đây

A.Đưa xe máy lên bậc dớc ở cửa để vào trog nhà

B.Dịch chuyển 1 tảg đá sang bên cạnh

C.Đứg dưới đất dùg lực kéo xuốg để đưa vật liệu xd lên cao

D.Đứg trên cao dùg lực kéo lên để đưa vlxd từ dưới lên

3.Tại sao người ta ko đóng chai nước ngọt thật đầy?

4.Cho 3 chất có cùg thể tích ban đầu là:đồg,nước,hơi nước

Hãy cho biết khi nhiệt độ 3 chất đó tăg lên như nhau thì chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất,chất nào nở vỉ nhiệt ít nhất.

5.Tại sao khi đun nước,ta ko nên đổ nước thật đầy ấm

6.Cho 3 chất cùng thể tích ban đầu là:théo,nước ngọt,ko khí

Hãy cho biết khi nhiệy độ 3 chất đó tăg lên như nhau thì chất nào nở vì nhiệt ít nhất,chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất

7.Tại sao khi trồng chuối hoặc mía người ta thường chặt bớt lá?

 

0