Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục
- Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.
Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
cấu tạo rùng roi xanh
+ roi
+ điểm mắt
+ không bào co bóp
+ màng cơ thể
+ hạt diệp kujc
+ hạt dữ trữ
+ nhân
Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng do có chứa hạt diệp lục chứa chất diệp lục ( giống ở thực vật )
Trùng roi xanh có thể tự dưỡng được vì nó có thể thích nghi tốt với khi có ánh sáng hoặc không có ánh sáng
+ Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng tự dưỡng như thực vật ( vì chúng có hạt diệp lục)
+ Khi không có ánh sáng chúng dị dưỡng như động vật (đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn)
1.Động vật nguyên sinh:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
Câu 5:
Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
1.* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
* Ưu điểm: - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
2.* Động vật quí hiếm là những động vật có giá tri về những mặt sau : thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ , làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
* Để bảo vệ động vật quí hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
2.
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Bản thân em làm để bảo vệ các loài động vật có ích
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Là 1 hs , bản thân em ko đc vứt rác xuống sông, làm mt nước ô nhiễm và làm chết ngạt các động vật trog nước, ko nên săn bắt chúng để đáp ứng nhu cầu thục phẩm, và cũng ko nên bắt các ĐV hoang dã.Hết rồi chỉ có nhiêu đó thôi à!!!
Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.
Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi
Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)
Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi
Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi
Bước 6: Hai tế bào con được hình thành
BƯỚC 1: trùng roi tự tích lũy chất hữu cơ để chuẩn bị phân đôi.
BƯỚC 2: nhân phân đôi
BƯỚC 3:chất nguyên sinh và bào quan phân đôi.
BƯỚC 4 :tế bào bắt đầu phân đôi
BƯỚC 5 : TẾ BÀO TIẾP TỤC PHÂN ĐÔI
BƯỚC 6: có 2 trùng roi đôi đã được phân đôi giống hệt như nhau.
Các động vật ngành nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét
Các động vật gây bệnh cho người:
Trùng kiết lị: cách truyền bệnh:qua ăn uống
Trùng sốt rét: cách truyền bệnh: qua muỗi đốt
Các động vật nguyên sinh là trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trung ngủ(do 1 loại trùng roi kí sinh gây ra), trùng lỗ,...
Có hại:
Trùng kiết lị: Gây đau bụng, tiêu chảy.Lây qua con đường ăn uống.
Trùng sốt rét: lây qua muỗi .
Trùng ngủ: lây qua ruồi xê xê.
Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá ntn?
Trả lời:
Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
ốc sên thường sống ở những nơi cây cối rậm rạp,ẩm ướt,đôi khi ta bắt gặp ốc sên ở độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.khi bò ,ốc sơn tiết ra dịch àm giảm ma sát,để lại màu trắng trên lá
Trùng roi xanh là một cơ thẻ động vật đơn bào, di chuyển nhờ roi, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng cơ thể, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo hình thức nhân đôi. Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc động vật đơn bào và đa bào
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
cảm ơn bạn