Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào thời kỳ bón, người ta chia ra: bón lót và bón thúc. . - Bón lót: Là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp dinh dưỡng ... Căn cứ vào hình thức bón người ta chia thành các cách: bón vãi (rải), bón theo hàng, theo ...
Vì vắc-xin là các chế phẩm dùng để phòng bệnh truyền nhiễm. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
vì Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số tác nhân gây bệnh cụ thể
Câu 1): -Vì khi tôm cá bị bệnh chữa trị sẽ rất khó khăn, tốn kém và hiệu quả thấp.
Câu 2)-Một số thức ăn dùng để chữa bệnh cho tôm cá như:
+Vôi, thuốc tím.
+Ampicilim, Sunphamic
+Tỏi , cây duốc cá.
Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.
- Cây thuốc cá: Dùng cây thuốc cá để diệt cá tạp trong ao, đầm nuôi tôm: lấy rễ cây đập giập nát để ra chất nhựa trắng, sau đó đem ngâm nước, lấy nước đó té đều xuống ao, hoặc ngâm xuống ao với liều lượng 3 - 5kg rễ tươi/1.000m2 ao ở mức nước 15-20cm.
- Cây thầu dầu tía: Lá thầu dầu có chất đắng, dùng để chữa bệnh loét mang, đốm đỏ cho cá rất hiệu quả: lấy lá thầu dầu bó thành từng bó ngâm xuống ao với lượng 250-300kg lá thầu dầu/ha ao, với mức nước sâu 1,5-2m.
- Cây tỏi: Tỏi được dùng chữa bệnh đường ruột cho cá nuôi. Khi dùng cần nghiền nát củ tỏi, trộn lẫn với thức ăn tinh cho cá ăn, liều lượng 0,5-1,5kg tỏi, trộn với thức ăn/100kg cá, cho cá ăn liên tục 6 ngày.
Vì phòng bệnh có chi phí thấp hơn, vả lại vật nuôi còn cho năng suất cao. Nếu để vật nuôi nhiễm bệnh sẽ phải mua thuốc chữa trị , nặng hơn sẽ làm chết vật nuôi, lan nhanh thành dịch và tổn hại đến kinh tế
Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.
khi vật nuôi đã nhiễm bệnh rồi thì không nên tiêm phòng nữa (con người cũng vậy). Vì mục đích tiêm vaccin là phải tiêm trong thời gian chưa bị bệnh để cơ thể tự tạo ra kháng thể chống đỡ căn nguyên gây bệnh đó.
Còn khi đã bị bệnh rồi thì tiêm không còn tác dụng mà lại càng nguy hiểm hơn.
Tại sao á!
Tại vì vaccin là để phòng bệnh chứ đâu phải chữa bệnh đâu. ahihi!