Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm đối lưu và bức xạ nhiệt em đọc trong sgk.
Giải thích: vì nếu để trên cá thì theo dòng đối lưu, không khí lạnh từ đá toả ra sẽ tràn xuống bề mặt dưới đấy không khí nóng lên trên, không khí nóng thu nhiệt từ không khí lạnh phía trên thì lặp lại quá trình trên, cứ như vậy làm lạnh toàn bộ số cá.
Vì theo hiện tượng đối lưu thì khí lạnh sẽ đi xuống . Khí nóng sẽ đi lên . Làm cho cá tươi hơn
Bạn có lẽ cũng biết khi đun nước, ta nhóm lửa ở phía dưới xoong rồi chứ- để nước nóng sẽ di chuyển lên trên và nước lạnh thì bị đẩy xuống
Tương tự, khi ướp đá lên bề mặt cá thì sẽ lạnh từ trên xuống sẽ lạnh toàn bộ cá cần ướp, còn nếu bỏ đá vào phía dưới thì chỉ lạnh phần dưới thôi còn phía trên vẫn như nhiệt độ bình thường!
Tham khảo
Bài 1:
Không được 100 cm3
Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát
Bài 2:
Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể
a/ Giảm áp suất tác dụng lên sàn nhà , tránh lõm
b/ko bít
c/Ko đc đi quá nhanh vì tránh tai nạn và khi xe phanh đột ngột , sẽ giảm bị ngã ( vì có quán tính)
d.Để làm giảm ma sát , tăng độ trơn.
Khi bánh xe phát động của ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ, không đủ giữ cho điểm của bánh xe tiếp xúc với đất tạm thời đứng yên để cho xe chuyển lên được .
Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lấy nhằm tăng lực ma sát
Tại sao khi trên đường xe chạy bị đổ nhớt người ta thường lấy cát đổ vào chỗ đó
- Vì làm như vậy thì sẽ giảm độ trơn do nhớt tạo ra, làm cho các xe khác đi trên đó không bị mất tốc độ (trơn) do dầu nhớt gây ra.
Tham khảo ý kiến của mình nhé bạn !
Ở lớp 6 ta đã học được một điều là nước trong khoảng 4oC khi lạnh đi không co lại mà nở ra. Do đó một khối nước đá sẽ có thể tích lớn hơn một khối nước lỏng cùng khối lượng. Điều đó làm cho trọng lượng riêng của nước đá giảm so với nước lỏng. Vì trọng lượng riêng của nước đá nhỏ hơn nên khi thả nước đá vào nước thì nước đá nổi lên.
Theo nguyên lý này cùng một khối lượng, nước đá ở 0oC sẽ có thể tích nhỏ hơn nước ở nhiệt độ > 0oC. Từ công thức tính khối lượng riêng: D = m/V ,ta thấy nước đá sẽ có khối lượng riêng lớn hơn nước lỏng bình thường. Vậy theo logic đó khi ta thả vào nước lỏng nước đá sẽ chìm chứ không thể nổi được!
k mk nhoaaa
1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn
2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực
3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe
1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.
2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.
3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.
vì khi để đá lên trên thì theo hiện tượng đối lưu thì khí lạnh sẽ đi xuống và khí nóng đi lên nên làm cho cá tươi
Đơn giản mà bạn,vì khi không khí lạnh co lại thì khí lạnh sẽ nặng hơn chìm xuống dưới làm lạnh cá, tôm.Còn nếu để dưới vì khí lạnh nặng hơn nên chìm xuống ko thể làm lạnh được tôm cá nếu có thể thì hiệu quả ko cao.Vì vậy khi ướp cá tôm người ta thường đổ đá lên trên.
Tick hộ mk nha b::''/....