Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ không được coi là phản xạ vì:
- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào được coi là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không phải là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh hay được thực hiện nhờ cung phản xạ,...
Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại', 'đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'
* Sự giống nhau
- Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường
* Sự khác nhau
- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ:
+ Là hiện tượng cảm ứng ở thực vật
+ Không có sự tham gia của tổ chức thần kinh
- Hiện tượng rụt tay lại khi tay chạm vào vật nóng:
+ Là một phản xạ
+ Có sự tham gia của tổ chức thần kinh
1 Người bị liệt không co cơ được là do: Bình thường có các xung thần khinh tác động đến cơ nhưng các dây thần kinh đó có thể bị hủy hoặc không hoạt động =>Mất dần khả năng co cơ,cơ giãn
2 Khi chuột rút là do cơ bị nhiều ác xung thần kinh chia rẽ tác động,mà khoảng cách giữa các xung thần kinh này quá ngắn => Cơ k kịp giãn
1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.
2.
Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.
Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.
3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.
a Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó là phản xạ. Vì khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ (bắp cơ lúc này là cơ quan thụ cảm) => cơ tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi thần kinh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng => xuât hiện phản xạ.
b chịu
b Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên ko phải phản xạ
câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
Chạm vô cây trinh nữ thì quéo lại: sai
Hiện tượng đèn pin chiếu vào mắt thì nhắm mắt lại: đúng
Do cấu trúc của mắt khi bạn soi đèn vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ co lại nhỏ hơn bình thường nhằm hạn chế ánh sáng đi vào trong cầu mắt (giảm sự kích thích các tế bào thụ cảm), còn khi không bị soi ánh sáng vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ trở về kích thước bình thường (kích thước khoảng (3-4 mm).
Sự co dãn của đồng tử là nhằm điều tiết ánh sáng để có thể nhìn rõ vật bởi sự điều tiết ánh sáng tác dụng lên màng lưới.
1.
a. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
- Cây trinh nữ có hiện tượng cụp là, vì: đây là cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ.
* Điểm giống nhau:
- Đều là hiện tượng trả lời kích thích môi trường.
* Điểm khác nhau:
- Hiện tượng cụ lá ở đây không có sự tham gia hệ của hệ thần kinh, còn hiện tượng rụt tay có sự tham gia của hệ thần kinh.
b. -Trên một cái chân giò lợn có rất nhiều loại mô:mô biểu bì,mô cơ,mô thần kinh,mô liên kết
mô biểu bì là bì lợn,thành mạch máu..
mô liên kết là máu,mô mỡ,mô sợi,mô sụn,mô xương
mô cơ:là thịt nạc của cái chân giò(cơ vân),thành mạch máu(cơ trơn)
mô thần kinh:các dây thần kinh
2.
* Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
+ Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc b.
- Càng về già, xương của người già càng giòn và dễ gãy cho chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gãy. Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, hai quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với quá trình tạo xương.
- Khi gãy lâu hồi phục vì xương của người già đã bị lão hoá, sức đề kháng của xương giảm và do tuổi già có nhiều lí do khiến cho sự hấp thụ canxi giảm , sự bài tiết canxi lại tăng lên làm cho tổng lượng canxi giảm ⇒ Sự phục hồi xương chậm hơn so với những người trẻ.
Trường hợp tay vô tình chạm vào lửa, da cũng sẽ đánh tín hiệu về tuỷ. Ngay lập tức, cơ thể có phản xạ co tay lại tự động trước khi ta kịp nhận thức về việc bị chạm vào lửa và có cảm giác bỏng rát. Nếu chờ tin truyền tới vỏ não mới rút tay khỏi lửa thì nguy.
P'S : Hình như là phần giải thích k liên quan mấy đến bài học nhưng có thể giúp bn hiểu đc thêm đấy ;-)
hiện tượng này ko phải là hiện tượng phản xạ vì nó ko có sự điều khiển của trung ương thần kinh. thịt gặp lại co lại là do các tế bào chết đi, khiến nó co lại.