Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ .
b, Để nghe được tiếng vang thì thời gian âm truyền từ chỗ người nói đến bức tường là:
\(t=\frac{1}{15}:2=\frac{1}{30}\)(s)
Khoảng cách ngắn nhất từ chỗ người nói đến bức tường là:
\(S=v.t=340.\frac{1}{30}\approx11,3\)(m) Vậy Khoảng cách ngắn nhất từ chỗ người nói đến bức tường là 11,3(m)
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.
b) Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.
Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:
Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:
Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.
Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? *
Mặt kính.
Vải nhung.
Xốp.
Áo len.
Mục khác:
Khi nói to trong phòng nhỏ ta không nghe thấy tiếng vang vì *
tường đã hấp thụ âm.
âm phản xạ đến tai trước âm phát ra.
không có âm phản xạ.
âm phản xạ đến tai gần như cùng một lúc với âm phát ra.
Tiếng vang là: *
Âm dội lại khi gặp vật chắn
Âm phản xạ đến sau âm phát ra ít nhất 1/15 giâyÂm phản xạ đến trước âm phát ra ít nhất 1/15 giây
Âm thanh phát ra từ nguồn âm
Âm thanh nghe càng to khi: *
Dao động càng yếu
Dao động càng mạnh
Dao động càng nhanh
Dao động càng chậm
Tại các phòng họp người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung: *
Tăng tiếng vang
Giảm tiếng vang
Tăng âm phản xạ
Giảm độ cao của âm
Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi tàu neo đậu, biết thời gian kể từ lúc tàu phát ra siêu âm đến khi nhận được siêu âm phản xạ là 1,5 giây và vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. *
1125m.
2250m
2000m
1000m
Việc làm nào sau đây không làm giảm tiếng vang trong rạp chiếu phim ?
Làm tường nhẵn, bóng.
Làm tường gồ ghề, sần sùi.
Làm tường phủ dạ, nhung.
Treo rèm, làm vách gỗ tiêu âm.
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến phản xạ âm? *
Đo độ sâu của biển bằng siêu âm
Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm kiếm thức ăn
Nghe nói chuyện qua điện thoại.
Trong y học, dùng máy siêu âm để khám bệnh.
Theo kinh nghiệm cho thấy, khi đứng trên bờ ao, hồ mà nói chuyện với nhau thì tiếng nói nghe rất rõ. Vì *
bề mặt ao, hồ phản xạ âm tốt nên ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước truyền đến tai ta.
bề mặt ao, hồ phản xạ âm kém nên tai ta chỉ nghe thấy âm phát ra.
bề mặt ao, hồ phản xạ âm kém nên không có âm phản xạ.
bề mặt ao, hồ phản xạ âm kém nên ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước truyền đến tai ta.
Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? *
Mặt kính.
Vải nhung.
Xốp.
Áo len.
Mục khác:
Khi nói to trong phòng nhỏ ta không nghe thấy tiếng vang vì *
tường đã hấp thụ âm.
âm phản xạ đến tai trước âm phát ra.
không có âm phản xạ.
âm phản xạ đến tai gần như cùng một lúc với âm phát ra.
Tiếng vang là: *
Âm dội lại khi gặp vật chắn
Âm phản xạ đến sau âm phát ra ít nhất 1/15 giây
Âm thanh phát ra từ nguồn âm
Âm thanh nghe càng to khi: *
Dao động càng yếu
Dao động càng mạnh
Dao động càng nhanh
Dao động càng chậm
Tại các phòng họp người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung: *
Tăng tiếng vang
Giảm tiếng vang
Tăng âm phản xạ
Giảm độ cao của âm
Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi tàu neo đậu, biết thời gian kể từ lúc tàu phát ra siêu âm đến khi nhận được siêu âm phản xạ là 1,5 giây và vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. *
1125m.
2250m
2000m
1000m
Việc làm nào sau đây không làm giảm tiếng vang trong rạp chiếu phim ?
Làm tường nhẵn, bóng.
Làm tường gồ ghề, sần sùi.
Làm tường phủ dạ, nhung.
Treo rèm, làm vách gỗ tiêu âm.
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến phản xạ âm? *
Đo độ sâu của biển bằng siêu âm
Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm kiếm thức ăn
Nghe nói chuyện qua điện thoại.
Trong y học, dùng máy siêu âm để khám bệnh.
Theo kinh nghiệm cho thấy, khi đứng trên bờ ao, hồ mà nói chuyện với nhau thì tiếng nói nghe rất rõ. Vì *
bề mặt ao, hồ phản xạ âm tốt nên ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước truyền đến tai ta.
bề mặt ao, hồ phản xạ âm kém nên tai ta chỉ nghe thấy âm phát ra.
bề mặt ao, hồ phản xạ âm kém nên không có âm phản xạ.
bề mặt ao, hồ phản xạ âm kém nên ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước truyền đến tai ta.
Tham khảo :
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.
b)
Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.
Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:
Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:
Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.
a. 2 phòng đều nghe thấy âm phản xạ , nhưng phong lớn ta mới nghe được tiếng phản xạ là nhờ tiếng vang , còn phồng nhỏ ta gần như không nghe được vì âm phản xạ và tiếng vang phát ra cùng 1 lúc.
b. Khoảng cách của người đó khi muốn nghe được tiếng vang :
\(\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,3\left(m\right)\)
a, Phòng có khoảng cách ít nhất :
\(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,33\left(m\right)\) thì nghe được tiếng vang.
b,\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{10}{340}\approx0,03\left(s\right)\)
\(\dfrac{1}{15}s\approx0,07\left(s\right)\Leftrightarrow0,03s< 0,07s\Leftrightarrow\) Người đó nghe được tiếng vang. :)
1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:
- Tiếng vang ở vùng có núi
- Tiếng vang trong phòng rộng
- Tiếng vang từ giếng nước sâu
Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.
2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.
3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )
Câu 1: Trả lời:
Một số ví dụ về tiếng vang:
+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.
+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.
Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi nói to trong phòng 1, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc (vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách vài trăm mét âm chỉ truyền trong một phần trăm của giây).
vậy phòng 1 nghe được âm to
- Phòng 2 nghe rõ được tiếng vang:
Để có được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xa cách âm trực tiếp là giây.
Vậy khoảng cách ngắn nhất (Smin) từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang bằng quãng đường âm truyền. Do đó:
Smin = = 11,39m)
vậy phòng thứ 2 nghe được rõ tiêng vang
Khoảng cách ngắn nhất để người đó nghe được tiếng vang :
\(\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx1,33\left(m\right)\)
Khoảng cách tối thiểu để xảy ra tiếng vang :
\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{\dfrac{1}{15}.340}{2}=\dfrac{34}{3}\left(m\right)\)
D
D