K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Vì xe tăng có các bản xích, khi xe di duyển bánh xe có bản xích sẽ tạo ra 1 mặt thẳng cho xe dễ di duyển

-Áp suất do xe tăng tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường . Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường

- Nên Ô tô tuy nhẹ nhưng khi di chuyển sẽ bị lún ở quãng đường sa lầy

16 tháng 11 2021

-Các vỏ lốp xe cao su cần có rãnh và gai để tăng độ bám dính lên bề mặt di chuyển, tạo ra ma sát vừa đủ để các bánh xe có thể chuyển động liên tục, thay vì chỉ quay tròn và trượt theo quán tính

-Vì khi ấy, diện tích tiếp xúc của gót giày nhỏ nên áp suất tác dụng lên sàn nhà là rất lớn. Áp suất lớn ấy làm giảm độ bám của gót giày lên sàn nhà, dễ bị trượt ngã.

18 tháng 7 2018

Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2

Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường.

Sở dĩ máy kéo chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô thì rất khó chạy trên nền đất mềm và thường bị sa lầy vì máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.

17 tháng 4 2017

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:

Pxe = = = 226 666,6 N/m2

Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:

Pôtô = = = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.

Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.

17 tháng 10 2017

Đổi 250 cm2 = 0,025m2

Áp xuất của xe tăng lên mặt đường :

p=\(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{340000}{1,5}\) \(\approx\)226666 N/m2

Áp xuất của ô tô lên mặt đường :

p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0.025}\)= 800000 N/m2

    em cần gấpHiện tượng nào sau đây gây ra bởi áp suất khí quyển?    A.Xe ô tô đi qua làm mặt đường bị lún. B.Khi hút bớt không khí ra thì hộp sữa bị móp. C.Xe ô tô phanh gấp thì hành khách bị ngả về phía trước. D.Quả bóng bay bị bay lên trời.2Muốn tăng áp suất thì:  A.tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ         B.giảm diện tích mặt bị ép và giảm...
Đọc tiếp

    em cần gấp

Hiện tượng nào sau đây gây ra bởi áp suất khí quyển?

 

 

 

 A.

Xe ô tô đi qua làm mặt đường bị lún.

 B.

Khi hút bớt không khí ra thì hộp sữa bị móp.

 C.

Xe ô tô phanh gấp thì hành khách bị ngả về phía trước.

 D.

Quả bóng bay bị bay lên trời.

2

Muốn tăng áp suất thì:

 

 A.

tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ        

 B.

giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ    

 C.

tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực

 D.

giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực

3

Khi một vật nổi trong nước. Gọi d và dn lần lượt là trọng lượng riêng của vật và nước, điều nào sau đây là đúng?

 

 

 A.

d = dn

 B.

d > dn

 C.

d < dn

 D.

không có kết quả nào đúng.

4

Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? 

 

 

 A.

Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

 B.

Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. 

 C.

Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.

 D.

Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.

5

Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi soát vé. Câu nhận xét nào sau đây là sai? 

 

 

 

 A.

Hành khách đứng yên so với người lái xe. 

 B.

Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.

 C.

Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. 

 D.

Người soát vé đứng yên so với hành khách.

6

Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ? 

 

 

 A.

Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.

 B.

Lực ma sát trượt.

 C.

Lực ma sát nghỉ.

 D.

Lực ma sát lăn.

7

Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng đối với bình thông nhau?

 

 

 

 A.

Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh có thể khác độ cao.

 B.

Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.

 C.

Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

 D.

Trong bình thông nhau chỉ có thể chứa 1 chất lỏng.

8

Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng.

 

 

 

 A.

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng.

 B.

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương ngang.

 C.

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

 D.

Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

9

Áp lực là:

 

 

 

 A.

Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.

 B.

Lực ép có phương song song với mặt bị ép.

 C.

Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

 D.

Lực ép có phương trùng với mặt bị ép.

10

Lực đẩy  Ác- si – mét phụ thuộc vào?

 

 

 A.

Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ

 B.

Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật

 C.

Trọng lượng riêng và thể tích của vật

 D.

Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

11

Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?

 

 

 A.

Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.

 B.

Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.

 C.

Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.

 D.

Ma sát làm mòn lốp xe.

12

Với D, d là khối lượng riêng, trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Công thức lực đẩy Ac-si-met là :

 

 A.

FA  = D.V             

 B.

FA  = D/V                     

 C.

FA =  d.V

 D.

FA = d/V

13

Thả chìm một quả cầu nhôm, một quả cầu đồng và một quả cầu sắt có cùng thể tích vào nước. Biết dnhôm = 27 000N/m3, dđồng = 89 000N/m3, dsắt = 78 000N/m3. Lực đẩy Asimet tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?

 

 A.

Lên cả ba quả cầu như nhau.

 B.

Lên quả cầu nhôm

 C.

Lên quả cầu đồng.

 D.

Lên quả cầu sắt.

14

Lúc 6h sáng, một xe ô tô xuất phát từ A với vận tốc 30km/h và đến B lúc 7h15ph. Độ dài quãng đường AB là:

 

 

 

 A.

37,5km.

 B.

24km.

 C.

30km.

 D.

2250km.

15

Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ? 

 

 

 

 A.

Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.

 B.

Vót nhọn đầu cọc. 

 C.

Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra. 

 D.

Tăng lực đóng búa. 

0
17 tháng 12 2021

Tiết diện tiếp xúc càng nhỏ thì lực tác dung càng lớn. Nếu xe container chở hàng nặng có quá ít bánh xe đồng nghĩa với việc những bánh xe này phải chịu một lực tác động lớn hơn.

Hơn nữa khi di chuyển với tốc độ cao áp lực này lại càng lớn hơn. Nguy cơ nổ lốp là sẽ rất cao, gây nguy hiểm và dễ gây tai nạn. Vì thế với những chiếc xe tải hạng nặng chở nhiều tấn có thể lên hàng chục tấn thì phải có nhiều bán xe.

Áp lực được dàn trải đều với những chiếc bánh và không khiến quá bị chèn ép.

17 tháng 12 2021

nhìn avt mà hết muốn lm :))

26 tháng 12 2021

Đổi 250 cm2 = 0,025 m2

Ta có : F = 500 . 10 = 5000(N)

Áp suất của xe tải tác dụng lên mặt đường là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{5000}{0,025}=200000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Ta có :

\(1000000>200000\) 

=> khi xe này chạy qua thì đường không bị lún .

26 tháng 12 2021

Mik camon bn :3

16 tháng 12 2016

1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.

2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.

3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.

4.

Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.

Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.

16 tháng 12 2016

1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay

2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp

3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.

4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .

Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.

Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.

1 tháng 1 2022

Tham khảo

Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.

 Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.

11 tháng 12 2016

Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi ?

Giải

Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún

12 tháng 12 2016

Khi đường lún diện tích tiếp đất nhỏ ở 2 bánh xe sẽ làm xe bị lún nặng không thể đi được .Tấm ván sẽ trải ra diện tích chịu lực rộng hơn là 2 bánh xe nhỏ. Vì vậy lực chia đều ra, và đường ít lún hơn, xe chạy qua dễ dàng.