Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.
- Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải - huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.
- Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.
1. - chức năng của nơron :
+ Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích bằng xung thần kinh
+ Dẫn chuyền: xung thần kinh đi theo 1 chiều nhất định.
Câu 1: Trả lời:
Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.
Câu 2: Trả lời:
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim
2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:
Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi
Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.
Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.
3.
- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;
+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
3)Vì chúng ta nên tuân theo quy tắc truyền máu. Khi các máu khác nhau bị truyền nhầm cho nhau sẽ gây ra hiện tượng đông máu, lẫn các kháng nguyên và kháng thể.
2) Hút thuốc lá có rất nhiều hóa chất độc tố gây hại cho phổi gây viêm phế quản, ngoài ra làm cho CO2 dính chặt vào hồng cầu, làm chúng ta không đào thải CO2 được.
Phải ăn uống sạch sẽ, không hút thuốc lá, uống thuốc và tập thể dục thường xuyên sẽ tránh bị bệnh.
1) Trứng giun và vi khuẩn bé đến tận hàng trăm micromet, bay lơ lửng trong không khí và thường bám vào đồ vật. Vì vậy, chúng ta phải vệ sinh nhà cửa, trước khi ăn phải chế biến, rửa sạch.
TK
1 a)Tại sao máu chảy trong mạch ko bị đông nhưng ra khỏi mạch thì đông trong vài phút
Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
b)Khi ngửi thấy khói than lại ngạt thở
khi đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu như than khí co2 sẽ đc sinh ra .Khi một người hít phải khí CO vào phổi, khí CO sẽ vào máu kết hợp với sắc tố hồng cầu (hemoglobin), tạo ra chất carboxyhemoglobin (HbCO), đẩy dưỡng khí là khí ôxy ra khỏi hồng cầu. Do khí CO có ái lực mạnh gấp 200 lần so với ôxy trong sắc tố hồng cầu, nên khí ôxy bị loại hết ra ngoài, dẫn tới cơ thể bị thiếu ôxy gây chết ngạt rất nhanh.
c)Tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi
2)Phân biệt đông máu và ngưng máu(khái niệm ,nguyên nhân, ý nghĩa)
đông máu | ngưng máu | |
khái niệm | Là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể | Là hiện tượng hồng cầu của người cho bị kết dính trong máu người nhận |
nguyên nhân | Tiểu cầu vỡ tiết enzim kết hợp với ion Ca++ có trong huyết tương biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu, các tơ máu tạo thành mạng lưới ôm giữ các TB máu tạo thành khối máu đông. Các kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhận | Các kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhận |
ys nghĩa | - Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt | - Đây là một phản ứng miễn dịch của cơ thể, khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu. |
Câu 1:
Tham khảo:
Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
Ý nghĩa:
Đông máu là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu, là quá trình sinh lý quan trọng diễn ra trong cơ thể người. Nếu không có quá trình đông máu cơ thể người sẽ tử vong sớm do mất máu, xét nghiệm đông máu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát hiện, chẩn đoán và điều trị rối loạn đông máu cho bệnh nhân.
khi máu bị mất nước ( 90% -80%-70% ) thì máu sẽ tắc lại và vận chuyển khó khăn hơn
Khi cơ thể bị mất nước máu sẽ không lưu thông dễ dàng vì khi mất nước máu bị đặc lại khiến cho máu lưu thông khó khăn hơn
Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
+ Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Số chu kì trong 1 phút: 5625 : 75 = 75 nhịp/ phút
Các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể và rồi trở về lại tim. Cùng với tim mạch máu là một phần của hệ tuần hoàn. Có ba loại mạch máu chính: động mạch mang máu đi từ trái tim, các mao mạch (Capillary) giúp việc trao đổi nước và các chất giữa máu và các mô, và các tĩnh mạch mang máu từ các mao mạch trở về tim.