K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

- Vì khi quẹt tạo ra ma sát tạo nhiệt độ và xảy ra phản ứng

\(5KClO_3+6P\rightarrow3P_2O_5+5KCl\)

10 tháng 11 2016

a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam

b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:

mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam

Chúc bạn học tốt!!!

11 tháng 11 2016

a) Viết PTHH:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

P+ O2 ---> P2O5

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:

4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5

Bước 3: Viết PTHH

4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5

Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mP+ m(O2)= m(P2O5)

=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)

b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:

mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)

 

7 tháng 11 2016

Phốt pho đỏ P cháy sáng

7 tháng 11 2016

Khi đốt P thì ta thấy có khói trắng bám xung quanh ống nghiệm, P cháy sáng...

=> Có phản ứng hóa học

PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

19 tháng 8 2016

ta có : nP=9,3:31=0,3 mol

nO=5,6:22,4=0,25 mol

PTHH:                 5O2             +             2P\(\rightarrow\)          2P2O5

ban đầu:           0,25                            0,3                              (mol)

phản ứng:        0,25  \(\rightarrow\)                       0,25                            (mol)

sau phản ứng:     0                              0,05              0,1         (mol)

vậy sau phản ứng O2 hết còn P dư

mP dư= 0,05.31=1,55 g

b) chất P2O5

mP2O5= 0,1.390=39 g

 

 

4 tháng 1 2017

Cân bằng sai rùi kìa

2 tháng 4 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

LTL: \(\dfrac{0,2}{4}=\dfrac{0,25}{5}\rightarrow\) Phản ứng vừa đủ

Theo pthh: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

2 tháng 4 2022

nP = 6,2 : 31 = 0,2 (mol) 
nO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25   (mol) 
pthh : 4P +  5O2 -t- > 2P2O5 
theo pthh : nP2O5 = 2/5 nO2 = 0,1 (mol) 
=> mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 ( G) 

27 tháng 2 2021

\(n_P=\dfrac{3.1}{31}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

\(0.08......0.1......0.04\)

\(m_{rắn}=m_{P\left(dư\right)}+m_{P_2O_5}=\left(0.1-0.08\right)\cdot31+0.04\cdot142=6.3\left(g\right)\)

4 tháng 11 2018
Nguyễn Trần Thành Đạt11 tháng 11 2016 lúc 12:53

a) Viết PTHH:

4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5

Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mP+ mO2= mP2O5

=> mO2= mP2O5 - mP= 142-62=80 (g)

b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:

mKk = \(\dfrac{80.100}{25}\)= 320 (g)

a) Canxi oxit + Nước \(--->\) Canxi hidroxit

b) Photpho + Oxi \(--->\) Điphotpho pentaoxit 

c) Kali clorat \(--->\) Kali clorua + Oxi

d) Kẽm + Axit clohidric \(--->\) Kẽm clorua + Hidro

e) Canxi cacbonat + Axit sunfuric \(--->\) Canxi sunfat + Cacbon đioxit + Nước

8 tháng 11 2021

Thanks bạn. Bạn là ân nhân cứu mik

 

13 tháng 3 2023

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2hết\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,4=0,16\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)

13 tháng 3 2023

Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\), ta được P dư.

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)