K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2023

tại sao có nhiều lức vừa uống nước xong đã buồn đi tiểu

A.người đó bị suy thận

B.lượng nước uống vào quá nhiều 

C.thận làm việc tốt

D.nước đc hấp thụ vào máu bởi dạ dày , ruột và sẽ đc các cơ quan trong cơ thể "theo dõi" ngay laahp tức

4 tháng 12 2018

Chọn đáp án: D

Giải thích: Khi uống nhiều nước, nước được hấp thụ vào máu bởi dạ dày, ruột và sẽ được các cơ quan trong cơ thể "theo dõi" ngay lập tức.

Khi cơ thể biết rằng có hiện tượng "nhiều nước hơn", thận sẽ được thông báo để giải thoát nhanh chóng và bạn sẽ có cảm giác buồn đi tiểu ngay sau đó.

Câu 1: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên? A. Bể thận B. ống thận C. ống dẫn nước tiểu D. thải ra ngoài môi trường Câu 2: Thứ tự đúng của quá trình thải nước tiểu là? A. Nước tiểu chính thức -> Bể thận -> Tích trữ ở bóng đái -> Ống dẫn nước tiểu -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?
A. Bể thận B. ống thận
C. ống dẫn nước tiểu D. thải ra ngoài môi trường
Câu 2: Thứ tự đúng của quá trình thải nước tiểu là?
A. Nước tiểu chính thức -> Bể thận -> Tích trữ ở bóng đái -> Ống dẫn nước tiểu -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
B. Nước tiểu chính thức -> Ống dẫn nước tiểu -> Bể thận -> Tích trữ ở bóng đái -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
C. Nước tiểu chính thức -> Tích trữ ở bóng đái -> Ống dẫn nước tiểu -> Bể thận -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
D. Nước tiểu chính thức -> Bể thận -> Ống dẫn nước tiểu -> Tích trữ ở bóng đái -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
Câu 3: Cơ thể người trưởng thành bình thường, một ngày thường tạo ra bao nhiêu nước tiểu?
A. 1-2l B. 3-4l C. 180-200l D. 1,5-3l
Câu 4: Tại sao có nhiều lúc vừa uống nước xong đã buồn đi tiểu ngay?
A. Người đó bị suy thận
B. Lượng nước uống vào quá nhiều
C. Thận làm việc tốt
D. Nước được hấp thụ vào máu bởi dạ dày, ruột và sẽ được các cơ quan trong cơ thể "theo dõi" ngay lập tức
Câu 5: Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?
A. Axit uric B. Ôxalat
C. Xistêin D. Tất cả các phương án

1
1 tháng 3 2020

Câu 1: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?
A. Bể thận B. ống thận
C. ống dẫn nước tiểu D. thải ra ngoài môi trường
Câu 2: Thứ tự đúng của quá trình thải nước tiểu là?
A. Nước tiểu chính thức -> Bể thận -> Tích trữ ở bóng đái -> Ống dẫn nước tiểu -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
B. Nước tiểu chính thức -> Ống dẫn nước tiểu -> Bể thận -> Tích trữ ở bóng đái -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
C. Nước tiểu chính thức -> Tích trữ ở bóng đái -> Ống dẫn nước tiểu -> Bể thận -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
D. Nước tiểu chính thức -> Bể thận -> Ống dẫn nước tiểu -> Tích trữ ở bóng đái -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
Câu 3: Cơ thể người trưởng thành bình thường, một ngày thường tạo ra bao nhiêu nước tiểu?
A. 1-2l B. 3-4l C. 180-200l D. 1,5-3l
Câu 4: Tại sao có nhiều lúc vừa uống nước xong đã buồn đi tiểu ngay?
A. Người đó bị suy thận
B. Lượng nước uống vào quá nhiều
C. Thận làm việc tốt
D. Nước được hấp thụ vào máu bởi dạ dày, ruột và sẽ được các cơ quan trong cơ thể "theo dõi" ngay lập tức
Câu 5: Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?
A. Axit uric B. Ôxalat
C. Xistêin D. Tất cả các phương án

12 tháng 3 2022

Có bao nhiêu câu sai trong các câu sau

- Chỉ cần 1 quả thận là sống tốt được -> Đúng

- Nếu thận suy kiệt và không làm việc được vẫn có thể ghép thận hoặc chạy thận nhân tạo  -> Đúng

- Mỗi quả thận chứa cả trăm triệu đơn vị chức năng -> Đúng

- Uống nước càng nhiều càng tốt cho cơ thể bất kể nhu cầu -> Sai vik uống quá nhiều dẫn đến ngộ độc nước

a.1

b.4

c.3

d.2

29 tháng 2 2020

- Uống đủ nước, hạn chế ăn đồ mặn, đạm động vật, ...

- Uống nhiều nước sẽ khiến thận phải hoạt động nhiều hơn. Nếu kéo dài có thể dẫn đến suy thận.

4 tháng 12 2019

- Vận động nhiều ( co cơ liên tục ) đã sinh ra nhiều nhiệt, do đó cơ thể tăng sự tỏa nhiệt bằng cách tăng tiết mồ hôi. Cũng vì mồ hôi ra nhiều, nhịp thở nhanh nên cơ thể mất nhiều nước -> khát nước.
- Khi uống nước không nhịn thở hoặc nói, cười đùa làm sụn thanh nhiệt nâng lên để lưu thông khí, lỗ khí quản mở ra làm nước rơi vào khí quản gây ra phản xạ sặc nước để đẩy nước ra khỏi đường hô hấp.

4 tháng 12 2019

1, Khi vận động nhiều, cơ co liên tục, sinh nhiều nhiệt, do đó cơ thể tăng sự tỏa nhiệt bằng cách tiết mồ hôi. Cũng vì mô hôi ra nhiều, nhịp thở nhanh nên cơ thể mất nhiều nước dẫn đến khát nước.

2, Khi uống nước không nhịn thở hoặc nói, cười đùa làm sụn thanh nhiệt nâng lên để lưu không khí, lỗ khí quản mở ra làm nước rơi vào khí quản gây ra phản xạ sặc nước để đẩy nước ra khỏi đường ho hấp.

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức? A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại. B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái. C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp. D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về...
Đọc tiếp

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.

B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.

C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.

D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.

Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Ăn nhiều đồ mặn.

B. Ăn thật nhiều nước.

C. Nhịn tiểu lâu.

D. Tập thể dục thường xuyên.

Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?

A. Thức ăn mặn

B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)

C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác

D. Nhịn tiểu lâu

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?

A. Vận động mạnh

B. Viêm bàng quang

C. Sỏi thận

D. Suy thận

Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?

A. Sỏi thận B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp

Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

A. Màu vàng nhạt

B. Màu đỏ nâu

C. Màu trắng ngà

D. Màu trắng trong

Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng

sinh?

A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa

C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết

Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?

A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác

B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại

C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.

B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.

C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.

D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.

Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?

A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại

B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò

C. Ống thận bị chết và rụng ra

D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết

PLEASE, HELP ME !

1
26 tháng 3 2020

1. C

2. D

3. C

4. A

5. B

6. A

7. D

8. B

9. A

10. C

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôiCâu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống gópCâu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?A. Một tỉ ...
Đọc tiếp
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
 
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
        A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml      B. 1000 ml C. 200 ml      D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 12. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 13. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?
A. Thủy ngân      B. Nước C. Glucôzơ      D. Vitamin
1

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi

Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp

Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm

Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 

      A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.

Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%

Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da

Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml       B. 1000 ml C. 200 ml       D. 600 ml

Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức? A. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp. B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận. C. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại. D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng...
Đọc tiếp

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

A. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.

B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.

C. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.

D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.

Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Nhịn tiểu lâu. B. Tập thể dục thường xuyên.

C. Ăn nhiều đồ mặn. D. Ăn thật nhiều nước.

Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?

A. Nhịn tiểu lâu B. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác

C. Thức ăn mặn D. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?

A. Vận động mạnh B. Viêm bàng quang C. Sỏi thận D. Suy thận

Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?

A. Sỏi thận B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp

Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

A. Màu vàng nhạt B. Màu đỏ nâu C. Màu trắng ngà D. Màu trắng trong

Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?

A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa

C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết

Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?

A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại

C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.

B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.

C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.

D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.

Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?

A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại

B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò

C. Ống thận bị chết và rụng ra

D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Câu 1: Liệt kê 10 loại thực phẩm có lợi cho thận (2,5 đ)

Câu 2: Bản thân cần làm gì để bảo vệ thận của bản thân hoạt động tốt? (Liệt kê được 5 biện pháp)

3
28 tháng 3 2020

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Câu 1: Liệt kê 10 loại thực phẩm có lợi cho thận

1.Ớt ngọt

2.Bắp cải

3.Các loại nước ép

4.Lòng trắng trứng

5.Cá

6.Súp lơ

7.Uống nhiều nước

8.Tỏi

9.Dầu oliu

10.Thịt bò

Câu 2: Bản thân cần làm gì để bảo vệ thận của bản thân hoạt động tốt? (Liệt kê được 5 biện pháp)

1.Tăng cường thực phẩm chứa vi khuẩn có lợi: các vi khuẩn này giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của hệ tiêu hóa, điều này sẽ có tác dụng hỗ trợ thận làm việc tốt hơn.

2.Uống đủ nước: cung cấp đủ nước vào cơ thể sẽ giúp thận dễ dàng loại bỏ natri, ure và các độc tố khác.

3.Hạn chế tiêu thụ quá nhiều phốt pho:hạn chế uống nước ngọt, nước có gas, thực phẩm chế biến sẵn bởi nhóm thực phẩm này thường chứa nhiều phốt pho, sử dụng nhiều sẽ khiến phốt pho tích tụ, gây ra các vấn đề về xương, rối loạn chức năng hoạt động của tim, vôi hóa các mô, hại thận.

4.Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo, nên tăng cường trái cây, rau xanh trong bữa ăn, hạn chế ăn nhiều thực phẩm giàu calo, đồ mặn để giảm tải khối lượng công việc cho thận.

5.Từ bỏ thói quen có hại: hãy bỏ thói quen uống rượu bia, hút thuốc lá trước khi quá muộn.

29 tháng 3 2020

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: B

Câu 9: A

Câu 10: C

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C