Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.
- VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
Đối với chiết cành, đầu tiên người ta bóc 1 khoanh vỏ của 1 đoạn trên cành chiết - chính thao tác này đã bóc luôn lớp mạch rây ra theo. Mà mạch rây là mạch vận chuyển của các chất hữu cơ trong đó có các Phytohormone như Auxin và Xitikinin. Ta đã biết, Xitokinin được vận chuyển từ dưới rễ lên cành, khi mạch rây bị bóc ra thì cành chiết sẽ ko nhận được Xitokinin từ dưới rễ nữa làm cho tỉ lệ Auxin/Xitokinin tăng kích thích ra rễ, và rễ chỉ ra ở mép trên khoanh bóc, còn mép dưới hàm lượng Xitokinin ko thay đổi nên ko bị kích thích ra rễ như mép trên.
Đối với chiết cành, đầu tiên người ta bóc 1 khoanh vỏ của 1 đoạn trên cành chiết - chính thao tác này đã bóc luôn lớp mạch rây ra theo. Mà mạch rây là mạch vận chuyển của các chất hữu cơ trong đó có các Phytohormone như Auxin và Xitikinin. Ta đã biết, Xitokinin được vận chuyển từ dưới rễ lên cành, khi mạch rây bị bóc ra thì cành chiết sẽ ko nhận được Xitokinin từ dưới rễ nữa làm cho tỉ lệ Auxin/Xitokinin tăng kích thích ra rễ, và rễ chỉ ra ở mép trên khoanh bóc, còn mép dưới hàm lượng Xitokinin ko thay đổi nên ko bị kích thích ra rễ như mép trên.
- ối với chiết cành, đầu tiên người ta bóc 1 khoanh vỏ của 1 đoạn trên cành chiết - chính thao tác này đã bóc luôn lớp mạch rây ra theo. Mà mạch rây là mạch vận chuyển của các chất hữu cơ trong đó có các Phytohormone như Auxin và Xitikinin. Ta đã biết, Xitokinin được vận chuyển từ dưới rễ lên cành, khi mạch rây bị bóc ra thì cành chiết sẽ ko nhận được Xitokinin từ dưới rễ nữa làm cho tỉ lệ Auxin/Xitokinin tăng kích thích ra rễ, và rễ chỉ ra ở mép trên khoanh bóc, còn mép dưới hàm lượng Xitokinin ko thay đổi nên ko bị kích thích ra rễ như mép trên.
- Các loại cây hay chiết cành: Các cây ăn quả (cam, bưởi, đào,...)
khoanh vỏ đã cắt hết vết cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó,chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể di chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới,nên bị tích tại đó.độ ẩm của bầu đất đã cho sự tạo điều kiện cho sự hình thành rễ
Vì khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển về bị ứ đọng, tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.
Vì khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển về bị ứ đọng, tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.
- Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên phình to ra:
Vì ở phần trên mép vỏ bị ứ đọng chất hữu cơ lại.
- Vì sao mép vỏ phía dưới không phình to ra?
Vì chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống.
- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
- Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.
- Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm... nhân dân ta thường dùng phương pháp chiết cành.
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Màu của cánh hoa có màu của màu nước. Khi cắt ngang cành hoa phần mạch gỗ bị nhuộm.
2. Mép vỏ phía trên phần cắt phình to ra vì khi ta bóc vỏ mạch rây đã tróc theo và chất hữu cơ vận chuyển đi nuôi cơ thể không thể vận chuyển xuống được nên ứ lại ở mép vỏ phía trên làm mép vỏ phía trên phình to ra.
Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.