K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

 Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra

5 tháng 12 2021

TK:  Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra

5 tháng 6 2017

Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.

6 tháng 2 2017

Một pần tăng lực ma sát, một pần bảo vệ tay đó. Tuy tăng lực ma sát nhưng vẫn có thể xoay, và nếu ko có thi nó đã xoay đc thì gia tốc quay sẽ quét lên da tay và thể mở ko đc và lại đau tay.

6 tháng 2 2017

Mở nút chai bị vặn chặt, người ta thường lót tay bằng vải hoặc cao su để tăng lực ma sát lên nút chai.
Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai.

Chúc bạn học tốt =))ok

27 tháng 9 2016

Rút tờ giấy ra thật nhanh vì do quán tính nên chai nước sẽ không kịp chuyển động nên sẽ không làm đổ chai nước

27 tháng 9 2016

hello kim

31 tháng 12 2016

+Khi đục 1 lỗ áp suất ở trong hộp sữa bằng với áp suất khi quyển nên sữa không chảy ra .

+Còn khi đục 2 lỗ thì áp suất thì không khí ở bên ngoài tràn vào bên trong hộp sữa . Làm cho áp suất bên trong hộp sữa lớn hơn áp suất khí quyển nên sữa sẽ chảy ra bên ngoài .

\(\Leftrightarrow\)Đục 2 lỗ sữa mới chảy ra .

31 tháng 12 2016

b, Nếu như trên nắp bình không có lỗ hở thì khi áp suất của O2 tràn vào từ vòi ấm làm nước khó chảy ra .

Còn nếu như trên nắp bình có 1 lỗ hở không khí sẽ vào trong ấm qua lỗ nhỏ đó khi rót trà giúp làm cân bằng với áp suất đẩy vào từ vòi ấm,làm cho việc rót trà sẽ dễ dàng hơn.

2 tháng 3 2022

mình nghĩ là có vì giữa các phân tử thủy tinh có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ len lỏi và thoát ra ngoài

25 tháng 3 2023

a) Vì giữa các nguyên tử, phân tử có các khoảng cách và các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên bánh xe cũng vậy giữa chúng vẫn có các khoảng cách nên các nguyên tử phân tử không khí chứa trong bánh xe từ đó mà ra bên ngoài vì vậy cho dù có bơm căng cở nào thì lâu ngày cũng bị xẹp

b) Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nên nếu cho đá vào trước thì nhiệt độ sẽ bị giảm đi và các phân tử nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm lại, nên cần phải cho đường vào khuấy trước mới cho đá vào.

25 tháng 3 2023

a)vì săm xe đạp được cấu tạo từ các hạt nguyên tử , phân tử giữa chúng có khoảng cách,mà các hạt phân tử , nguyên tử cấu tạo nên không khí nhỏ hơn các khoảng các đó.Nên các hạt phân tử không khí chu qua khe hở đó thoát ra ngoài,nên săm xe đạp khi được bơm căng ,mặc dù đã vặn thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bj xẹp

b)Vì nhiệt độ càng cao các phân tử nước và đường chuyển động càng nhanh, sự khuếch tán đường trong nước diễn ra càng nhanh. Nếu ta bỏ đá vào nước trước, nhiệt độ của nước sẽ giảm làm quá trình khuếch tán đường diễn ra chậm hơn rất nhiều

3 tháng 5 2022

Khi đổ đường vào cốc nước, đường sẽ bị cốc hoà tan thành nước đường.

3 tháng 5 2022

trl như ko=))