K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì chúng là động vật biến nhiệt, thức ăn của cá sấu chủ yếu ở trên cạn nên chúng cần phải lên bờ để kiếm ăn.

17 tháng 3 2022

Tham khảo

Cá sấu là động vật biến nhiệt, khi bơi ở dưới nước, cơ thể bị lạnh nên bò lên bờ để phơi nắng hấp thụ nhiệt ,giữ cho thân nhiệt ổn định, đảm bảo cho các hoạt đọng sinh lí của cơ thể diễn ra bình thường

28 tháng 1 2021

Tại vì ếch là loài vật sống dưới nước và trên cạn nhưng trên cạn cũng cần phải có độ ẩm do tuyết chất nhầy ở da nó, trơn và ẩm ướt, ếch là động vật biến nhiệt nên ếch lên cạn, trời nắng nóng lâu thì chúng sẽ bị khô , mất sự độ ẩm của da nên ếch sẽ chết. Da của ếch tạo điều kiện thuận lợi cho không khí dễ hòa tan vào và cung cấp dưỡng khí cho ếch.

 
22 tháng 2 2021

Giải thích tại sao cá sấu sống được ở nước nhưng khi di chuyển chúng luôn phải nhô đầu lên

22 tháng 2 2021

Vì cá sấu chỉ có thể nín thở ở dưới nước trong 10 tiếng,  khi di chuyển thì lượng ô xi trong thể sẽ thấp hơn nên cần phải nhoi lên mặt nước để lấy không khí.

5 tháng 5 2016

Cá thì hô hấp bằng mang chớ ko phải là phổi như con người. Mang cá được xương vòng cung nâng đỡ, gồm nhiều cung mang -> phiến mang. Mỗi phiến mang có vai trò như 1 phế nang, chứa dày đặc mao mạch trao đổi khí với nước. Nhờ miệng - mang đóng mở nhịp nhàng mà dòng nước chảy qua mang liên tục và 1 chiều, các phiến mang đc lùa theo, có dòng máu trong mao mạch chảy ngược lại, hấp thụ đến 80% lượng O2 đi qua. 
Khi cá bị mắc cạn, tuy O2 không có nồng độ lớn hơn nước gấp nhiều lần, nhưng các phiến mang không có nước để duy trì sự mở đóng, nên bị túm lại 1 cục. Hơn nữa mang bị khô, mất độ ẩm, không thể trao đổi khí  và máu được

6 tháng 5 2016


với cá ( chú ý là một số loài lưỡng cư cũng hô hấp qua phổi và mang ) chúng trao đổi oxi trong nước nhờ các phiến nang hay mang gì đó :P, chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, loài cá luôn phải liên tục khép mở miệng để luồng nước đi qua mang không bị ngắt quãng, giúp quá trình trao đổi hiệu quả và liên tục, mang cá có màu đỏ để trao đổi khí với môi trường tốt hơn ( cái này mình không chắc lắm ) ^^

31 tháng 3 2022

- Cá voi nặng đến 90 - 100 tấn. Ở trong nước khối lượng này một phần được cân bằng nhờ lực đẩy. Ở trên cạn, với một khối lượng lớn như thế, các mạch máu bị ép lại, hô hấp ngừng và cá voi chết.

31 tháng 3 2022
25 tháng 4 2021

vì 

Cá sấu thuộc lớp bò sát

cá voi thuộc lớp thú 

mực thuộc thân mềm 

30 tháng 1 2016

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

30 tháng 1 2016

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh)  nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường khi nhiệt độ môi trường xuống thấp thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết nên nó thích phơi nắng 

25 tháng 1 2017

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

25 tháng 1 2017

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt . Mà thằn lằn thì thích phơi nắng vì chúng là loài máu lạnh. Nếu không chăm chỉ phơi nắng mỗi ngày, chúng sẽ bị đông thành cục nước đá mất.