Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \({u_1} = 3,\;q = 1- 0,2 = 0,8\).
Giá trị của máy ủi sau n năm là: \({u_n} = 3 \times {0,8^{n - 1}}\)
Vậy sau 5 năm sử dụng giá trị của máy ủi là: \({u_5} = 3 \times {0,8^{5 - 1}} = 1,2288\) (tỷ đồng)
a) Công thức tính giá trị của ô tô:
- Sau 1 năm: \(800 - 800.4\% = 768\) (triệu đồng)
- Sau 2 năm: \(768 - 768.4\% = 737,28\) (triệu đồng)
b) Công thức tính giá trị của ô tô sau n năm sử dụng: \({S_n} = 800{\left( {1 - 0,04} \right)^n}\)
c) Sau 10 năm, giá trị của ô tô ước tính còn: \({S_{10}} = 800{\left( {1 - 0,04} \right)^{10}} \approx 531,87\) (triệu đồng)
Số tiền giảm đi là:
\(55000000\cdot5=275000000\left(đồng\right)\)
Giá tiền còn lại của chiếc xe sau 5 năm sử dụng là:
\(680000000-275000000=405000000\left(đồng\right)\)
Giá còn lại của chiếc xe sau 5 năm sử dụng là:
\(680000000-55000000\cdot5=405000000\left(đồng\right)\)
a: Nhiệt độ ban đầu là:
\(T=25+70\cdot e^{-0.5\cdot0}=95\left(^0C\right)\)
b: ĐặtT=30
=>\(25+70\cdot e^{-0.5t}=30\)
=>\(e^{-0.5t}=\dfrac{1}{14}\)
=>\(-0.5t=ln\left(\dfrac{1}{14}\right)\)
=>\(t\simeq5,28\simeq6\)
=>Sau 6 phút thì nhiệt độ còn lại tầm 30 độ C
a) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 100\) ta có:
\(100 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = 1 \Leftrightarrow t = 9\)
Vậy sau 9 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 100 g.
b) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 50\) ta có:
\(50 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{4} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = 2 \Leftrightarrow t = 18\)
Vậy sau 18 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 50 g.
c) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 20\) ta có:
\(20 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = {\log _{\frac{1}{2}}}\frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = {\log _2}10 \Leftrightarrow t = 9{\log _2}10 \approx 29,9\)
Vậy sau 29,9 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 50 g.
a) Số tiền ông An nhận được sau 1 tháng:
\({A_1} = 100{\left( {1 + \frac{{0,06}}{{12}}} \right)^1} = 100,5\) (triệu đồng)
Số tiền ông An nhận được sau 2 tháng:
\({A_2} = 100{\left( {1 + \frac{{0,06}}{{12}}} \right)^2} = 101,0025\) (triệu đồng)
b) Số tiền ông An nhận được sau 1 năm:
\({A_{12}} = 100{\left( {1 + \frac{{0,06}}{{12}}} \right)^{12}} = 106,1678\) (triệu đồng)
a: Khối lượng của vật thời điểm t=0 là: \(m\left(0\right)=13\cdot e^{-0.015\cdot0}=13\left(kg\right)\)
b: Sau 45 ngày khối lượng còn lại là;
\(m\left(45\right)=13\cdot e^{-0.015\cdot45}\simeq6,62\left(kg\right)\)
a, Nếu tỉ lệ lạm phát 8% một năm thì sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm sẽ còn lại
\(A=100\cdot\left(1-\dfrac{8}{100}\right)^2=84,64\) (triệu đồng)
b, Nếu sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm chỉ còn là 90 triệu đồng thì
\(90=100\cdot\left(1-\dfrac{r}{100}\right)^2\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{r}{100}\right)^2=0,9\Leftrightarrow r\approx5,13\)
Vậy nếu sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm chỉ còn là 90 triệu đồng thì tỉ lệ lạm phát trung bình của hai năm đó là khoảng 5,13%.
c) Nếu tỉ lệ lạm phát là 5% một năm và sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa ta có
\(\dfrac{P}{2}=P\cdot\left(1-\dfrac{5}{100}\right)^n\Leftrightarrow\left(\dfrac{19}{20}\right)^n=\dfrac{1}{2}\\
\Leftrightarrow n=log_{\dfrac{19}{20}}\left(\dfrac{1}{2}\right)\approx13,51\)
Vậy nếu tỉ lệ lạm phát là 5% một năm thì sau 14 năm sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa.
a)
$P(2) = 500 \left(\frac{1}{2}\right)^{\frac{2}{3}}$
$P(2.25) = 500 \left(\frac{1}{2}\right)^{\frac{2.25}{3}}$
b)
$P(1) = 500 \left(\frac{1}{2}\right)^{\frac{1}{3}}$
Phần trăm giá trị còn lại so với ban đầu sau 1 năm là: `\frac{P(1)}{500} \times 100%=79%`