K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong câu ca dao : chị em nhe chuối nhiều tàu

Chị em như chuối nhiều tàu

Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.

Tấm lành><tấm rách có tác dụng :Nói lên trong cùng 1 gia đình thì phải yêu thương, đừm bọc lẫn nhau

 

 



 

6 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn đã giúp mình nhé

17 tháng 11 2019

Chọn B

8 tháng 5 2022

lành-rách

27 tháng 10 2016

Tìm từ trái nghĩa trong những câu ca dao, tục ngữ sau đây:

- Chị em như chuối nhiều tàu

Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời

- Số cô chẳng giàu thì nghèo,

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà

- Ba năm được một chuyến sai,

Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.

- Đêm tháng năm chưa rằm đã sáng

Đêm tháng mười chưa cười đã tối

27 tháng 10 2016

- Chị em như chuối nhiều tàu

Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời

- Số cô chẳng giàu thì nghèo,

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà

- Ba năm được một chuyến sai,

Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.

- Đêm tháng năm chưa rằm đã sáng

Đêm tháng mười chưa cười đã tối

Chúc pn hok tốt !

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phụ mẫu B. Ái quốc C. Cha mẹ D. Thủ môn Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?  “Mình về với Bác đường xuôi Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) A. Trỏ người, sự vật...
Đọc tiếp

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? 
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên 
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách 
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? 
A. Phụ mẫu B. Ái quốc 
C. Cha mẹ D. Thủ môn 
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì? 
 “Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) 
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng 
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng 
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy? 
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng 
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà) 
A. Bốn từ B. Ba từ 
C. Hai từ D. Một từ 
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ 
B. Thừa quan hệ từ 
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào? 
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm 
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm 
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì? 
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta 
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do. 
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc. 


C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam. 
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh 
phúc. 
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công 
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng 

3
14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

 Phần I. Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phụ mẫu B. Ái quốc C. Cha mẹ D. Thủ môn Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng...
Đọc tiếp

 
Phần I. Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào 
bài làm.
Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? 
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên 
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách 
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? 
A. Phụ mẫu B. Ái quốc 
C. Cha mẹ D. Thủ môn 
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì? 
 “Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) 
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng 
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng 
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy? 
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng 
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà) 
A. Bốn từ B. Ba từ 
C. Hai từ D. Một từ 
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ 
B. Thừa quan hệ từ 
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào? 
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm 
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm 
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì? 
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta 
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do. 
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc. 
 
 
C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam. 
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh 
phúc. 
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công 
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng 
Phần II. Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm) 
Đọc đoạn thơ sau: 
“Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát.
... Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng 
Lời ru thành mênh mông.” 
 (Xuân Quỳnh, Trích Lời ru của mẹ, tập Thơ 
Thực hiện các yêu cầu: 
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. 
Câu 2. (1,0 điểm) Trong đoạn thơ, hình ảnh“lời ru” được xuất hiện trong những hoàn cảnh nào? 
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ “lời ru” được sử dụng trong đoạn thơ. 
Câu 4. (0,5 điểm) Từ ý nghĩa của lời ru, em rút ra bài học gì? 
Phần III. Tập làm văn (5,0 điểm)
Cảm nghĩ của em về người bạn mà em ngưỡng mộ. 
 

0
1 tháng 3 2021

Thương người như thể thương thân

1 tháng 3 2021

lá rách ít đùm lá rách nhiều

11 tháng 2 2022

- Ăn không nên đọi , nói không nên lời

Ý nghĩa :  chỉ sự vụng về trong việc ăn nói, không biết cách xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

Bài học : Không nên ăn nói hồ đồ , cục súc , đối xử tốt , elẽ phép

- Có công mài sắt có ngày nên kim

Ý nghĩa : Sự kiên trì

Bài học : Chỉ cần sự kiên trì là thử thách nào chúng ta cũng vượt qua được

- Là lành đùm lá rách

- Ý nghĩa : Sự đùm bọc 

Bài học : Chúng ta luôn giúp đỡ những người khó khăn

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Ý nghĩa : Tinh thần đoàn kết

Bài học : Qua đó, cũng thể hiện tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể gắn bó vô cùng quan trọng. Trong đó, mỗi cá nhân là một móc xích không thể thiếu để tạo thành một tập thể vững mạnh.

 

11 tháng 2 2022

Tham khảo 

1A,Ăn không nên đọi, nói không nên lời nghĩa là vụng dại, ngốc nghếch, không biết ăn nói, xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

 B→ Qua đây thể hiện sự châm biếm, thói xấu khuyên chúng ta phải khắc phục được những tật xấu, khiếm khuyết mà người nghe hoặc người đọc cần phải biết.

2A, Có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là chỉ cần có công sức cố gắng và kiên trì thì cũng có thể mài sắt thành kim.

B→ Qua đây khuyên con người ta trong cuộc sống, trước những thách thức và khó khăn luôn phải giữ vững quyết tâm, không bao giờ bỏ cuộc thì mới thành công, làm nên kì tích.

3A, Lá lành đùm lá rách nghĩa là lòng nhân ái trước những khó khăn, hoạn nạn của người khác.

B→ Qua đây khuyên chúng ta hãy sống biết chia sẻ với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

4A, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ nghĩa là khi một con ngựa bị đau, không thể ăn được thì cả chuồng ngựa đều bỏ cỏ để chia sẻ khó khăn.

B→ Qua đây khuyên chúng ta hãy luôn đồng cảm, cảm thông với những mảnh đời bất hạnh.