Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a=bq+r mà a=39, r=0
=> bq=39
Theo ngôn ngữ toán học mà nói thì sẽ có b,q là số nguyên ( a là số bị chia , b là số chia , q là thương, r là dư)
b=1, q=39 ; b=39,q=1
b=3, q=13 ; b=13, q=3
Theo ngôn ngữ thông thường thì b=39/q thế thôi
Theo bải ra ta có : a = bq + r (a;b;q;r \(\in\)N*)
=> a : b = q (dư r) (1)
Thay a;b vào biểu thức (1) ta có
82 : 5 = q (dư r)
Vì luôn luôn r < b
=> \(r\in\left\{4;3;2;1\right\}\)
+ Nếu r = 1
=> q = (82 - 1) : 5 =81 : 5 =\(\frac{81}{5}\)(loại)
=> r = 1 ; q = \(\frac{81}{5}\) (loại)
+ Nếu r = 2
=> q = (82 - 2) : 5 = 80 : 5 = 16 (TM)
=> r = 2 ; q = 16 (tm)
+ Nếu r = 3
=> q = (82 - 3) : 5 = 79 : 5 = \(\frac{79}{5}\)(loại)
=> r = 3; q = \(\frac{79}{5}\)(loại)
Nếu r = 4
=> q = (82 - 4) : 5 = 78 : 5 = \(\frac{78}{5}\)(loại)
=> r = 4 ; q = \(\frac{78}{5}\)(loại)
Vậy r = 2 ; q = 16
Thay hướng dẫn tiếp phần b nhé:
Giả sử cả 3 số p;q;r đều không chia hết cho 3 thế thì p2;q2;r2 chia cho 3 chỉ dư 1 ( vì p;q;r nguyên tố)
Suy ra: p2 + q2 + r2 chia hết cho 3 mà p2 + q2 + r2 >3 suy ra p2 + q2 + r2 là hợp số ( mâu thuẫn đề bài).
Vậy điều giả sử là sai suy ra trong 3 số tồn tại ít nhất một số chia hết cho 3
Không mất tính tổng quat giả sử p<q<r\(\Rightarrow\)p chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố suy ra p = 3
Lại có: p;q;r là 3 số nguyên tố liên tiếp nên q = 5; r=7
Vậy (p;q;r) = (3;5;7) và các hoán vị
b, Giả sử 3 số nguyên tố p, q, r đều không chia hết cho 3 mà một số chính phương chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1
Nếu p^2, q^2, r^2 chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( là hợp số, loại )
Nếu p^2, q^2, r^2 cùng chia 3 dư 1 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( loại )
Nếu trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 2 ( 2 số còn lại chia 3 dư 1 ) loại vì không có số chính phương nào chia 3 dư 2
Nếu trong 3 số có 1 số chia 3 dư 1 thì p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 1 ( 2 số còn lại chia hết cho 3 ) chọn
Vậy trong 3 số p , q , r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3
mà p, q, r là các số nguyên tố nên có 1 số nhận giá trị là 3.
Do 1 ko là số nguyên tố nên bộ ba số nguyên tố có thể là 2 - 3 - 5 hoặc 3 - 5 - 7
Với 3 số nguyên tố là 2 - 3 - 5 thì p^2 + q^2 + r^2 = 2^2 + 3^2 + 5^2 = 38 ( là hợp số, loại )
Vậy 3 số nguyên tố cần tìm là 3 5 7
Nguyễn Vân Huyền đã chọn câu trả lời này
a, Số a trong phép chia đó là :
145 . 18 + 17 = 2627
b, Ta có : 167 = bp + 15 ( b > 15 )
167 - 15 = bp
152 = bp = 19 . 8 = 152 . 1
Vì b > 15 nên b = 19 ; p = 8
b = 152 ; p = 1
Vậy số chia = 19 hoặc = 152 ; thương = 8 hoặc = 1 .
a) Ta có:
135 : b = 11 ( dư r)
135 : 11 = 12 ( dư 3)
Vậy b = 12; r = 3
b) Ta có:
135 : b = 6 ( dư r )
135 : 6 = 22 ( dư 3 )
Vậy b = 22; r = 3
Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)
220-5x=3x-36
-5x-3x=-36-220
-8x =-256
x=32
Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k
suy ra a=3k ; b=4k
Ta có a*b=48
suy ra 3k*4k=48
12k =48
k=4
suy ra a=3*4=12
b=4*4 =16
Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được
a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5
suy ra a=1,5; b=2,5; c=3,5; d=4,
a) NHận thấy:
102:12=8 dư 6
Vậy q=8;r=6 để 102=12x8+6
b) Nhận thấy:
a=12x3+5
a=36+5
a=41
c) không biết làm
d) Ta có:
51-0=bxq
51=bxq
Mà 51=17x3
=1x51
Suy ra b=17 thì q=3
q=17 thì b=3
b=51 thì q=1
q=51 thì b=1
a) Từ \(a=b.q+r\) nên \(q=a:b\) và r là số dư của phép chia này
q = 102 : 12 = 8 (dư r = 6)
b), c) d) tương tự thế mà làm nhé !