K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

28 tháng 3 2017

2/Ếch:

-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.

-chi sau có màng bơi

-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

-chủ yếu hô hấp bằng da

1 tháng 9 2017

https://www.youtube.com/watch?v=X5JO-MHp2aU

4 tháng 9 2018

Phương Đông bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ - xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử phát triển của nhân loại - tương đối sớm. Điều này cũng dễ hiểu. Như trên đã nói, nông nghiệp ở phương Đông ra đời sớm và giữ vai trò chủ đạo. Khi nông nghiệp phát triển thì tổ chức xã hội cũng phát triển, dẫn đến việc xã hội sớm phân hoá thành giai cấp và hệ quả là nhà nước sớm ra đời. Thời gian xuất hiện nhà nước phương Đông cổ đại sớm nhất (dưới hình thức nhà nước chiếm hữu nô lệ) là vào khoảng thế kỉ thứ IV TCN. Dĩ nhiên các nhà nước chiếm hữu nô lệ không ra đời cùng một lúc và cũng không chấm dứt cùng một lúc. Ra đời sớm nhất là nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Ai Cập và Lưỡng Hà (thế kỉ thứ IV TCN), sau đó mới đến các nhà nước ở khu vực sông Ấn, sông Hằng và Hoàng Hà, Dương Tử (thế kỉ thứ III TCN). Về sự “lụi tàn” của các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông cũng tương tự. Nếu như đế quốc Ba Tư ở vùng Trung Cận Đông sụp đổ ngay từ thế kỉ thứ IV TCN thì nhà nước cổ đại Ấn Độ còn kéo dài mãi đến tận những thế kỉ đầu công nguyên.

6 tháng 4 2022

Thiếu TK r nha bn

6 tháng 4 2022

Tham khảo

 

undefined

 

14 tháng 12 2016

- Bọ cạp,nhện,ve bò có thể xếp chúng vào lớp hình nhện vì : + Cơ thể có 2 phần đầu-ngực và bụng. + Có 4 đôi chân bò.

16 tháng 3 2016

- đặc điểm chung: +mình có lông vũ bao phủ

                               + chi trước biến đổi thành cánh

                               + có mỏ sừng

                              + phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia vào hô hấp

                              + tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt

                             + đẻ trứng, trứng được nở nhờ thân nhiệt cảu bố mẹ

ưu điểm : từ từ mk giải tiếp nha hihi

6 tháng 1 2017

- Đặc điểm chung lớp Chim: Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
- Ưu điểm: Có hiện tượng nhau thai, đẻ con, phát triển trực tiếp có nhau thai, thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ.

25 tháng 3 2018

đ\(^2\) của lp chim là :

- mình có lông vũ bao phủ

- chi trc biến đổi thành cánh

- có mỏ sừng , phổi có mạng ống khí

- có túi khí tham gia vào hô hấp

- tim có 4 ngăn , máu đỏ tươi nuôi cơ thể

- là động vật hằng nhiệt

- trứng lớn có vỏ đá vôi , đc ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố ,mẹ

đ\(^2\) hô hấp của chim thick nghi vs đời sống bay lượn là :

+ hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên 1 dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định , nên sd đc nguồn oxi vs hiệu suất cao , nhất là trong khí bay .

23 tháng 3 2017

1.

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt

2.

- Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn

3.

_ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

4.

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

5.
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
6.
Bộ ăn sâu bọ
-Đời sống : Đào hang trong đất,tìm mồi,sống đơn độc
-Đặc điểm cấu tạo:Mõm kéo dài thành vòi,răng nhọn,có đủ 3 loại răng,răng hàm có 3-4 mấu nhọn,chân trước ngắn,bàn tay rộng,ngón tay to khoẻ để đào hang.
-Đại diện :Chuột chù,chuột chũi,…
Bộ gặm nhấm
-Đời sống: Trên cây và đào hang trong đất,tìm mồi,sống theo đàn.
-Đặc điểm cấu tạo: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
-Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím...
Bộ ăn thịt
-Đời sống: Trên mặt đất và trên cây,sống theo đàn.
-Đặc điểm cấu tạo : răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc,ăn thịt
-Đại diện: Báo,Sói,...
7.
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại
23 tháng 3 2017

Không có gì Vương Tuấn Khải vui

4 tháng 3 2016

mọi người giúp mình vs, mình sắp phải nộp bài rồi

 

5 tháng 3 2016

mình thích nhất là tập tính chăm sóc con cua loài chim vì đó là sự biểu hiên của tình cảm ấm áp sự yeu thuong chim bố mẹ giành cho chim con đó là một đức tinh dang quý trong